Sie sind auf Seite 1von 3

Câu 7.

Trong phân tử clorua vôi CaOCl2, số oxi


ĐỀ HÓA HỌC SỐ 1 hóa của Cl là:
Thời gian làm bài: 60 phút A. 0.
B. -1.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về C. +1.
dãy điện hóa: D. +1 và -1.
A. Các kim loại ở đầu dãy có tính oxi hóa Câu 8. Trong 3 kim loại kiềm thổ Ca, Ba,
mạnh. Mg, chỉ có Mg không tác dụng trực tiếp với
B. Các kim loại ở cuối dãy cí tính khử nước ở điều kiện thướng là vì:
mạnh. A. Mg kém hoạt động hơn Ca và Ba.
C. Các ion kim loại đầu dãy có tính oxi B. Tính bazƠ của Magie hidroxit kém
hóa yếu. hơn so với hidroxit của Ca và Ba.
D. Các ion kim loại cuối dãy có tính khử C. MgO không tan trong nước cón BaO và
mạnh. CaO thì được.
Câu 2. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X+1, D. Mg(OH)2 không tan trong nước còn
phản ứng nào sau đây là đúng: Ba(OH)2 và Ca(OH)2 tan được.
A. 2X + Y2+ = 2X+1 + Y. Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp:
B. 2X+1 + Y = Y2+ + 2X. A1 A2
C. X + Y2+ = Y + X+1. AlCl3
D. X+1 + 2Y = X + 2Y2+.
Câu 3. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag + A3 A4
Cu + Fe cần dùng dd nào sau đây (lấy dư): A1, A2, A3, A4 lần lượt là:
A. HNO3. A. Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3, Al.
B. FeCl3. B. Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, Al.
C. HCl. C. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.
D. H2SO4 đặc nóng. D. Al, NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3.
Câu 4. Trong các chất sau NaOH, Na2CO3,
NaCl, NaNO3, Na2SO4 , các chất nào có thể điều Câu 10. Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 có M A.
chế trực tiếp Na: Tiến hành phản ứng nhiệt nhâm, sau một thời
A. NaOH và Na2CO3. gian thu hỗn hợp B có M B. Quan hệ giữa và
B. Na2CO3 và NaNO3. là:
C. Na2SO4 và NaCl. A. M A = M B
D. NaCL và NaOH. B. M A > M B
Câu 5. Chất X có tính chất sau: C. M A < M B
- Tác dụng với dd HCl tạo ra khí Y làm D. Không xác định được.
đục nước vôi trong. Câu 11. Trong sơ đổ phản ứng sau:
- Không làm mất màu dd nước Brom.
Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 →
- Tác dụng với dd Ba(OH)2 có thể tạo ra
Fe2O3 → Fe.
2 muối.
Số phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi trên là:
X có thể là:
A. 2.
A. Na2CO3. B. 3.
B. NaHCO3. C. 4.
C. Na2SO3. D. 5.
D. Na2S. Câu 12. Khử hoàn toàn 1 lượng oxit sắt cần V
Câu 6. Dung dịc chứa a mol NaOH tác dụng lít H2. Hòa tan hoàn toàn lượng sắt sinh ra ở
với dd chứa b mol H3PO4 sinh ra hh Na2HPO4 + trên vào dd HCl thấy tạo ra V’ lít H2. Biết V >
Na3PO4. Tỉ lệ a/b là: V’ (các khí đo cùng điều kiện). Công thức oxit
a sắt là:
A. 1< <2. A. Fe2O3.
b B. FeO.
a C. Fe3O4.
B. ≥ 3.
b D. Fe2O3 và Fe3O4.
a Câu 13. Hàn the là chất phụ gia độc hại trong
C. 2< <3. công nghiệp thực phẩm có tên là Natri borac.
b Biết Bo có cấu hình electron là: 1s22s22p1.
a Công thức đúng của hàn the là:
D. ≥ 1.
b A. Na2BO2.
B. Na2B2O7.
C. Na4B4O7. A. =7.
D. Na2BO3. B. <7.
Câu 14. Cho a gam Cu(OH)2 vào dd chứa a C. >7.
gam H2SO4 thì pH của dd thu được là:
D. Có thể =7 hoặc ≠ 7. C. Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 hòa tan được
Câu 15. Điều nào sau đây là sai: thủy tinh.
A. Pha loãng dd axit bằng nước thì pH D. HF có tính axit mạng hơn HCl.
tăng lên. Câu 18. Hòa tan hỗn hợp Mg + MgCO3 trong
B. Pha loãng dd bazo7 bằng nước thì pH dd HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí có M = 44
giảm xuống. đvC. Hai khí đó là:
C. Pha loãng dd muối bằng nước thì pH A. N2 và NO2.
không đổi. B. CO2 và N2O.
D. Trị số pH không nhất thiế phải
C. CO2 và NO.
nguyên, dương.
Câu 16. Hỗn hợp x gòm Na + Cl. D. CO2 và NO2.
Câu 19. Môt bình kín chứa V (l) NH 3 và V’ (l)
- Nếu cho X tác d5ng với nước dư thì
O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc
thu V1 (l) H2.
tác để NH3 chuyển hết thành NO, sau đó NO
- Nếu cho X tác dụng với NaOH dư thì chuyển hết thành NO2. NO2 và lượng O2
thu được V2 (l) H2 (các khí đo ở cùng dưtrong bình hấp thụ vừa hết nước trong bình
điều kiện). tạo dd HNO3. Tỷ số V’/V là:
Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. 1.
A. V1 =V2. B. 2.
B. V1 > V2. C. 3.
C. V1 < V2. D. 4.
D. V1 ≤ V2. Câu 20. Phóng điện êm qua O2 thu đưc hỗn
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng: hợp O2 + O3 có M = 33 đvC. Hiệu suất phản
A. Điện phân dd NaF có màng ngăn thu ứng là:
được F2. A. 7,09%.
B. Cho dd hỗn hợp NaF và NaCl vào dd B. 9,09%.
AgNO3 thì thu được 2 kết tủa. C. 11,09%.
D. 13,09%. B. 3,48g.
Câu 21. Hòa tan 20g muối sunfat ngậm nước C. 5,8g.
của kim loại R chưa biết hóa trị vào nước rồi D. 2,32g.
đem điện phân hoàn toàn, thấy ở cactot tách Câu 25. Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào
ra 5,12g kim loại R, ở anot thoát ra 0,896 lít dd HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol NO2
khí ở đktc. Muối ngậm nước có công thức: và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. FeSO4.7H2O. A. 0,14.
B. Al2(SO4)3.18H2O. B. 0,12.
C. CuSO4.3H2O. C. 0,1.
D. CuSO4.5H2O. D. < 58.
Câu 26. Cracking hoàn toàn butan được hỗn
Câu 22. Hòa tan 20g hỗn hợp nhiều kim loại
hợp A chỉ gồm 4 hydrocacbon thì khối lượng
cần vừa đủ 100ml dd HCl 0,4M. Cô cạn dd.
phân tử trung bình (MA) bằng:
Lượng muối clorua khan thu được là:
A. 16 < M < 24.
A. 21,1g.
B. 29.
B. 24g.
C. 14,5.
C. 25,2g.
D. 26,1. D. < 58.
Câu 23. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại Câu 27. Hydrocacbon mạch hở có công thức
kiềm và một kim loại kiềm thổtrong nước thu tổng quát CnH2n+2-2a, trong đó a là số liên kế π
được dd A và có 1,12 lít H2 (đktc). Cho dd chứa thì số liên kết σ là:
o,ỏ mol AlCl3 vào dd A. Số gam kết tủa thu A. n – a.
được là: B. 3n – 1 + a.
A. 0,78g. C. 3n + 1 – 2a.
B. 1,56g. D. 2n + 1 + a.
C. 0,81g. Câu 28. Đun hỗn hợp CH3OH + n-C3H7OH +
D. 2,34g. iso-C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và số
Câu 24. Hỗn hợp X nặng 9g gồm Fe3O4 + Cu. ete thu được là:
Cho X vào dd HCl dư, thấy còn 1,6g Cu không A. 3 anken, 3 ete.
tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là: B. 2 anken, 6 ete.
A. 7,4g. C. 3 anken, 4 ete.
D. 1 anken, 6 ete. Câu 35. Oxi hóa andehit X bằng O2 được axit
Câu 29. Trong sơ đồ chuyển hóa trực tiếp A. Khử hóa andehit X bằng H2 được rượu B.
C2H5OH → X → C2H5OH. Biết A + B este C4H8O2.
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn trong các chất Công thức cấu tạo của este là:
sau: C2H5ONa; C2H4; C2H5-O-C2H5; CH3CHO; A. HCOO – CH2 – CH2 – CH3.
CHCOOH; C2H5Cl, CH3COOC2H5: B. HCOO – CH(CH3) – CH3.
A. 3 chất. C. CH3COO – C2H5.
B. 4 chất. D. C2H5COO – CH3
C. 5 chất. Câu 36. Một loại xenlulozo có khối lượng phân
D. 6 chất. tử trung+ NaOH
bình là 1944000 đvC. Số mắt xích
Câu 30. Trong sơ đồ: CH≡ C - CH  + HCl + HCl
→ X1   (trung
→ X2 bình)
 → nX
là:
3 3
Thì X3 là: A. 12000.
A. 1,2-propanol. B. 13000.
B. 1,3-propanol. C. 14000.
C. CH3 – CH2 – CHO. D. 15000.
D. CH3 – CO – CH3. Câu 37. Trong các chất sau, có baoo nhiêu
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một chất có thể chuyển hóa trực tiếp thành
andehit no A mạch hở cần vừa đủ 1,5 mol O2. glucozo: HCHO, saccarozo, mantozo,
A là: xenlulozo, tinh bột.
A. HCHO. A. 2 chất.
B. CH3CHO. B. 3 chất.
C. OHC – CHO. C. 4 chất.
D. C2H5CHO. D. 5 chất.
Câu 32. Dãy chất nào sau đây có thể chuyển Câu 38. Có sơ đồ:
+ HCl + NaOH
hóa trực tiếp thành axit axetic: NH2 − R − COOH  → A1   → A2
A. C2H5OH, CH3CHO, C2H4, C2H5Cl. + NaOH + HCl
B. C2H5OH, CH3COOCH3, CH2=CHCOOH, NH2 − R − COOH   → B1  → B2
C2H6 Điều kết luận nào sau là đúng:
C. CH3CHO, C2H5Cl, CH3COCH3, A. A1 khác B2.
CH3COONa. B. A2 khác B1.
D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, C. A1 trùng B2, A2 trùng B1.
CH3COOCH3. D. A1, A2, B1, B2 là 4 chất khác nhau.
Câu 33. Khi chưng khô gỗ, ta thu được hỗn Câu 39. Chỉ dùng quý tím có thể nhận biết
hợp axit axetic + metanol + axeton. Để tách được bao nhiêu chất trong các chất dưới đây:
lấy axit axetic ngoài các dụng cụ thí nghiệm C6H5 – NH2, CH3 – NH2, NH2 – CH2 – COOH,
cón cần các hóa chất: HOOC – CH(NH2) – CH2 – COOH, C6H5OH.
A. Ca(OH)2 và H2SO4 đặc. A. 1 chất.
B. NaOH và HCl đặc. B. 2 chất.
C. Na và H2O. C. 3 chất.
D. Na2CO3 và NaOH. D. 4 chất.
Câu 34. Khi đun nóng hỗn hợp các đồng phân Câu 40. Điều nào là sai trong các điều sau:
của axit C3H7 – COOH và hỗn hợp các đồng A. Polime khó tan do kích thước lớn.
phân của rượu C4H9 – OH (có mặt H2SO4 B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy
đặc)thì số este thu được là: cố định.
A. 4. C. Polime cũng tham gia phản ứng hóa
B. 6. học như cháy, thế, cộng…
C. 8. D. Nến, dầu mỡ bôi trơn máy cũng là
D. 10. polime.
Nguồn:Tạp chí Báo Hóa học và Ứng dụng (Số 6/2007)

Das könnte Ihnen auch gefallen