Sie sind auf Seite 1von 31

TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU

PHẦN CƠ BẢN
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
1. THIẾT KẾ DẦM ĐƠN GIẢN

Thiết kế dầm đơn giản chịu tải


trọng phân bố đều
Mục đích:
• Hiểu được cách thức làm việc
của Etabs
Dầm nhịp 04m, chịu tải phân bố đều q
• Nắm cách khai báo vật liệu, tiết
diện, tải trọng… = 0,96 T/m.
Dầm tiết diện D20x30, vật liệu bê
• Hiểu cách khai thác kết quả
tính được: mômen, lực cắt, tông M250. Eb = 2,4.106 T/m2
chuyển vị, phản lực của gối tựa. Yêu cầu xác định nội lực, phản lực…
của các trường hợp tải trọng và tổ hợp
bao.
Hệ số vượt tải do trọng lượng bản thân
lấy kg = 1,1.
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU

Thiếtkế dầm liên tục chịu tải trọng Dầm nhịp liên tục 06 nhịp: 5 – 4 – 4 –
phân bố. 4 – 4 – 6 (m).
Mục đích: Tiếtdiện dầm xem trên sơ đồ, vật liệu
• Hiểu được phương pháp chất bê tông M250. Eb = 2,5.106 T/m2
tải Yêu cầu xác định nội lực, phản lực…
• Cách thức tổ hợp tải trọng Không kể đến trọng lượng bản thân
dầm (kg = 0)
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Các trường hợp tải
STT Các trường hợp tải Diễn giải

01 TT Tĩnh tải

02 HT1 Hoạt tải chất đầy

03 HT2 Hoạt tải chất nhịp lẻ

04 HT3 Hoạt tải chất chịp chẵn

05 HT4 Hoạt tải gối 2

06 HT5 Hoạt tải gối 3

07 HT6 Hoạt tải gối 4

08 HT7 Hoạt tải gối 5

09 HT8 Hoạt tải gối 6


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Các trường hợp tổ hợp
Các trường
STT Diễn giải
hợp tổ hợp
01 COMBO1 Tĩnh tải + hoạt tải chất đầy

02 COMBO2 Tĩnh tải + hoạt tải chất nhịp lẻ

03 COMBO3 Tĩnh tải + Hoạt tải chất nhịp chẵn

04 COMBO4 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 2

05 COMBO5 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 3

06 COMBO6 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 4

07 COMBO7 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 5

08 COMBO8 Tĩnh tải + Hoạt tải gối 6

09 ENVE ENVE (COMBO1,……,COMBO8)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Tĩnh tải (TT)

Hoạt tải chất đầy (HT1)

Hoạt tải chất nhịp lẻ (HT2)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Hoạt tải chất nhịp chẳn (HT3)

Hoạt tải gối 2 (HT4)

Hoạt tải gối 3 (HT5)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Hoạt tải gối 4 (HT6)

Hoạt tải gối 5 (HT7)

Hoạt tải gối 6 (HT8)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Kết quả biểu đồ mômen do tĩnh tải (TT)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải chất đầy (HT1)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải chất nhịp lẻ (HT2)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải chất nhịp chẵn (HT3)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải gối 2 (HT4)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải gối 3 (HT5)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải gối 4 (HT6)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải gối 5 (HT7)

Kết quả biểu đồ mômen do hoạt tải gối 6 (HT8)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI PHÂN BỐ ĐỀU
Kết quả biểu đồ mômen: Tĩnh tải + hoạt tải chất đầy (COMBO1)

Kết quả biểu đồ mômen: Tĩnh tải + hoạt tải gối 6 (COMBO8)

Kết quả biểu đồ mômen: Biểu đồ bao mômen (ENVE)


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG

 Tải trọng bản thân (TLBT)


Tải
trọng đứng chưa kể TLBT của kết cấu (hệ
số nhân trọng lượng bản thân là 1.1)
Tảitrọng đứng trên dầm mái xiên: chỉ có tải
trọng phân bố đều: 1.5T/m (tĩnh tải) và 0.5T/m
(hoạt tải)
Tải trọng gió
Tải trọng gió: Phương ngang, phân bố trên cột
Phíađón gió: 0.2 T/m (tầng 1,2); 0.3 T/m
(tầng 3,4); 0.4 T/m (tầng 5,6,7)
Phíakhuất gió: 0.15 T/m (tầng 1,2); 0.25 T/m
(tầng 3,4); 0.3 T/m (tầng 5,6,7)
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
2. THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG
Hoạt tải do sàn truyền vào

Tĩnh tải do tường

Tĩnh tải do sàn


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
3. THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG
Các trường hợp tải
STT Các trường hợp tải Diễn giải

01 TLBT Tải trọng bản thân

02 TUONG Tải trọng tường

03 HT Hoạt tải sử dụng

04 GIOX Tải gió cùng chiều X

05 GIOXX Tải gió ngược chiều X


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
3. THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG
Các trường hợp tổ hợp

Các trường
STT Diễn giải
hợp tổ hợp
01 TINH TAI TLBT + TUONG
02 COMBO1 TINH TAI + HT
03 COMBO2 TINH TAI + 0,9 (HT + GIOX)
04 COMBO3 TINH TAI + 0,9 (HT + GIOXX)

05 COMBO4 TINH TAI + GIOX


06 COMBO6 TINH TAI + GIOXX
07 ENVE ENVE(COMBO1,…., COMBO6)
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp tính toán

Khi tính toán móng cứng, chúng ta bỏ qua biến dạng của móng và xem
ứng suất tiếp xúc phân bố tuyến tính
Với các móng chịu uốn, biến dạng của móng là đáng kể, ƯS tiếp xúc sẽ
phân phối lại, trong tính toán nền móng phải sử dụng các sơ đồ nền để xét
đến sự ứng xử của đất nền
 Mô hình nền được sử dụng để tính dầm, bản trên nền đàn hồi
+ Nền biến dạng đàn hồi cục bộ
+ Nền biến dạng đàn hồi toàn bộ
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Hệ số nền
Bài toán dầm và bản trên nền đàn hồi thực sự là một bài toán khó và có ý
nghĩa đối với việc thiết kế cấu móng. Theo quan điểm cơ học , đây là dạng
bài toán tiếp xúc giữa 2 vật thể : móng và đất nền, và ẩn số phải tìm là sự
phân bố áp lực lên mặt đất nền ngay sát đáy móng hoặc sự phân bố phản lực
do đất nền tác dụng ngược lại vào mặt đế móng , cả 2 loại lực này đều là lực
mặt ( lực/ chiều dài) và có giá trị bằng nhau theo định luật 3 Newton.
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Hệ số nền
Hiện nay có rất nhiều mô hình nền để mô phỏng sự làm việc tiếp
xúc của móng và đất nền, khi tính toán có thể sử dụng các mô hình nền
khác nhau. Nhưng khi áp dụng hiểu rõ phạm vi ứng dụng của từng mô
hình mà áp dụng vào từng trường hợp thiết kế cụ thể . Mô hình khác
nhau thì kết quả khác nhau, nhiều khi sự khác biệt rất lớn. Việc sử dụng
không đúng mô hình đôi khi có thể mang lại sự cố công trình
Theo định nghĩa:

Độ lún tức thời:


S = 0,5.S∞
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo quy trình 22TCN 18-79


Bảng tra này thường dùng cho thiết kế móng cọc theo K.X. Zavriev.
Trong bảng tra này, z(m) là độ sâu lớp đất.

Nhận xét: Phương pháp có ưu điểm là dễ sử dụng, có xét đến ảnh


hưởng của hệ số nền theo chiều sâu. Tuy nhiên chưa kể đến ảnh hưởng
của bề rộng móng, chưa liệt kê một cách đầy đủ hệ số nền cho các loại
đất nền… Biên dao động của bản tra cũng rất lớn
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Nền đất được mô tả bằng các lò xo đàn hồi tuyến tính
Bảng tra hệ số nền k0,3 cho một số loại đất:

Terzaghi, 1955, công


bố hệ số nền với kích
thước bàn nén 0.3m x
0.3m , k0,3.

Nhận xét: Hệ số nền theo mô hình nền Winkler chủ yếu dùng cho
móng băng (theo mô hình nền đàn hồi tòan bộ) do độ lún tương đối nhỏ,
đất còn làm việc trong trạng thái đàn hồi…
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Đối với móng đơn kích thước vuông B(m)
Trên nền sét:

Trên nền cát:

Đối với móng hình chữ nhật BxL(m)

Nhận xét: Các công thức trên chỉ mang tính chất giới thiệu, chủ yếu
là quá trình lịch sử phát triển của phương pháp xác định hệ số nền qua
các thí nghiệm. Không khuyến khích ứng dụng trong thiết kế thực tế
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Vesic (1961) đề xuất công thức xác định hệ số nền
cho móng băng:

Trong đó:
 Es,  - Module đàn hồi và hệ số Poisson của đất nền
 EF - Module đàn hồi của vật liệu làm móng
 IF – Moment quán tính tiết diện ngang của móng
 B – bề rộng móng
Chú ý: Trong thực hành tính toán, Vesic thấy rằng: Đối với các số liệu
địa chất và nền móng. Thường thì giá trị:

nên
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Vesic (1961) cũng đề đề xuất công thức xác định hệ số nền cho móng
cọc:

Trong đó:
 Es- Module đàn hồi của đất nền Es = 5.N (kg/cm2), N – trị số SPT
 EP - Module đàn hồi của vật liệu làm móng;
 Ip – Moment quán tính tiết diện ngang của móng;
 B – bề rộng cọc;
 µ: Hệ số possion của đất nền;
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Tính theo phương pháp Terzaghi

Trong đó:
ks : hệ số nền
c: lực dính của đất
γ: Trọng lượng riêng cuả đất phía trên điểm tính ks
φ: góc ma sát trong của đất
D: chiều sâu tính ks
B: bề rộng cọc.
Các giá trị Nc; Nq; Nγ tra bảng theo φ
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Theo mô hình nền Winkler


Tính theo phương pháp Terzaghi
Công thức xác định các giá trị Nc; Nq;
Nγ và bảng tra
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Tính theo giá trị SPT

Trong đó:
 N- giá trị SPT trung bình
B – bề rộng cọc;
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Tính theo môđun biến dạng nền


a. Hệ số nền tại mũi cọc theo phương đứng được tính như sau:
+ Cọc đóng, ép:

+ Cọc nhồi:

Trong đó:
Kv: Hệ số nền mũi cọc theo phương đứng (kG/cm3)
α : Hệ số điều chỉnh mũi cọc Eo = 1
D: Đường kính mũi cọc (cm).
Eo: Mô đun biến dạng nền (kG/cm2)
Eo = 25.N; N: Giá trị xuyên tiêu chuẩn
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Tính theo môđun biến dạng nền


b. Hệ số nền dọc theo thân cọc phương đứng được tính như sau:
+ Cọc đóng trong đất rời:

+ Cọc đóng trong đất dính:

+ Cọc nhồi:

c. Hệ số nền dọc theo thân cọc phương ngang được tính như sau:

Trong đó:
ksv: Hệ số nền thân cọc theo phương đứng (kG/cm3)
ksh : Hệ số nền thân cọc theo phương ngang (kG/cm3)
α : Hệ số điều chỉnh mũi cọc Eo = 1
D: Đường kính cọc (cm).
Eo: Mô đun biến dạng nền (kG/cm2)
Eo = 25.N; N: Giá trị xuyên tiêu chuẩn
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
4. THIẾT KẾ KHUNG MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Phương pháp xác định hệ số nền

1. Tính theo mô hình đàn hồi bằng các liên kết lò xo


Mô hình cọc đơn có các liên kết đàn hồi bố trí theo các khoảng cách
2m cách đều. hệ số nền tính theo phương pháp mô đun biến dạng nền.
: + Các gối đàn hồi đứng mũi cọc:

+ Các gối đàn hồi đứng tại thân cọc

+ Các gối đàn hồi ngang thân cọc


Trong đó:
ksv: Hệ số nền thân cọc theo phương đứng (kG/cm3)
ksh : Hệ số nền thân cọc theo phương ngang (kG/cm3)
At :diện tích mũi cọc
As:diện tích xung quanh phần cọc giữa hai gối đàn hồi
ngang
Ahp :diện tích hình chiếu đứng của phần cọc giữa hai gối đàn

Das könnte Ihnen auch gefallen