Sie sind auf Seite 1von 42

Beänh lyù Thöïc

Quaûn - Daï Daøy -


Taù traøng
ThS BS Ñaøo Xuaân Laõm
BM Noäi TQ Tröôøng ÑHYK PNT
Bệnh lý thực quản
 Bất thường cấu trúc và các rối lọan hỗn hợp.
 Rối lọan vận động thực quản: achalasia….
 GERD và nhiễm trùng thực quản.
 U thực quản.
Bất thường cấu trúc
Đa số là các bất thường bẩm sinh như
 Dò thực quản – khí quản,

 Hẹp thực quản bẩm sinh,

 Tịt thực quản ( esophageal atresia)…


Các rối lọan hỗn hợp
 Túi thừa thực quản.
 Thóat vị hòanh.
 Tổn thương thực quản do chất ăn mòn.
 Tổn thương thực quản do thuốc.
 Dị vật thực quản.
 Bệnh hệ thống ảnh höôûng đến thực quản.
 Tổn thương thực quản do chấn thương.
Esophageal diverticulum
Rối lọan vận động thực quản:
achalasia
Chẩn đóan:

a/ Biểu hiện lâm sàng: có thể bao gồm nuốt khó, trớ, đau ngực, sụt ký và
viêm phổi hít.

b/ Cận lâm sàng:


Đo áp lực thực quản (E. manometry): là khuôn vàng cho chẩn đóan
bệnh.
Dấu hiệu đặc trưng là cơ vòng thực quản dưới không dãn và không có
nhu động ở thân thực quản.
Chụp thực quản cản quang (Barium radiograph):dãn thực quản trong
lòng ngực, mất bóng hơi dạ dày, và hẹp đọan xa thực quản với đặc điểm
hình mỏ chim (bird’s peak).
Nội soi (Endoscopy): giúp lọai trừ chích hẹp hay khối u ở đọan xa thực
quản, thân thực quản dãn và chứa đầy thức ăn củ, nhưng vẫn có thể đưa
ống soi vào dạ dày
Điều trị:
a/ Nội khoa:
Các chất dãn cơ trơn (smooth muscle relaxants) như
Nitrates và các thuốc chẹn calci được cho ngay trước bữa ăn
có thể làm giảm triệu chứng một thời gian ngắn. Nói chung,
điều trị nội khoa thường không hiệu quả và chỉ được chỉ
định như là giải pháp tạm thời.
Botulium toxin được tiêm trực tiếp vào LES lúc nội soi sẽ
làm giảm triệu chứng của bệnh mà có thể kéo dài nhiều tuần
đến vài tháng. Rất có ích đối với bệnh nhân lớn tuổi hay
bệnh nhân yếu mà khó chịu đựng được phẩu thuật . Có thể
gây ra xơ hóa vùng LES, tạo trở ngại cho phẩu thuật về sau.
b/ Ngọai khoa:
Nong thực quản
Phẩu thuật Heller ( surgical myotomy)
GERD
Chẩn đóan:
a/ Triệu chứng lâm sàng:
 Triệu chứng nổi bật là ợ nóng và trớ.
 Các triệu chứng không điển hình : ho, suyễn, khàn giọng, đau
ngực, nấc cục….
 Đáp ứng với điều trị thử bằng PPIs .
b/ Nội soi:
Khi có các dấu hiệu báo động như nuốt khó, nuốt
đau, đầy bụng sớm, sụt ký hay chảy máu; hoặc các
triệu chứng không điển hình.
Các bệnh nhân không đáp ứng với điều trị chuẩn ức
chế tiết acide hay phải dùng thuốc kéo dài cũng nên
nội soi.
c/ Ambulatory pH monitoring
GERD
GERD
Dosage of Acid-Suppressive Agents
Medication Peptic ulcer
therapy disease GERD Parenteral
a
Cimetidine 300 mg qid 400 mg qid 300 mg q6h
400 mg bid 800 mg bid
800 mg at
bedtime
Ranitidinea 150 mg bid 150-300 mg bid or 50 mg q8h
qid
300 mg at
bedtime
a
Famotidine 20 mg bid 20- 40 mg bid 20 mg q12h
40 mg at bedtime
a
Nizatidine 150 mg bid 150 mg bid
300 mg at
bedtime
Omeprazole 20 mg daily 20- 40 mg daily or
bid
Esomeprazole 40 mg daily 20 - 40 mg daily or 20 - 40 mg q24h
bid
Lansoprazole 15 - 30 mg daily 15 - 30 mg daily or 30 mg q12 - 24h
bid
Pantoprazole 20 mg daily 20 - 40 mg daily or 40 mg q12 -24h or 80 mg IV, then
bid 8 mg/hr infusion
GERD, gastroesophageal reflux disease.
Điều trị:
a/ Thay đổi lối sống
- Ăn thành nhiều bữa, cố nhịn ăn trước khi nằm 2-3 giờ, nâng đầu
cao 10-15 cm so với mặt giường; giảm ăn đồ mỡ, chocolate, café,
cola và rượu.
Ngưng thuốc lá.
- Tránh các thuốc như ức chế calci, theophylline, an thần,
anticholinergics vì làm tăng trào ngược
Có thể giải quyết triệu chứng ở phần lớn bệnh nhân GERD, nhưng
được khuyến cáo nên được kết hợp với thuốc.

b/ Nội khoa:

- PPIs được chứng minh có hiệu quả hơn so với placebo và H2RA
liều chuẩn trong việc giảm triệu chứng cũng như việc lành vết
thương qua nội soi.
- Liều chuẩn H2RA ( bảng 1) giảm triệu chứng lên đến 60% và dấu
hiệu lành/ nội soi # 50%.
c/ Ngọai khoa:
Phẩu thuật tái tạo phình vị (Fundoplication). Được chỉ
định:
- Điều trị nội khoa kéo dài và tăng liều cao nhưng cải thiện
rất ít.
- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị và mong muốn phẩu
thuật.
d/ Biến chứng:
Lóet và chích hẹp thực quản.Thiếu máu thiếu sắt hiếm
gặp.
Gây ra viêm thanh quản, lóet thanh quản, suyễn và sâu
răng.
Barrette thực quản:
Niêm mạc bình thường chuyển thành biểu mô
chuyển sản ruột do tiếp xúc lâu dài với acid dịch vị.
Nguy cơ cao chuyển thành adenocarcinoma
Bệnh lóet dạ dày tá tràng
1/ Căn nguyên
- HP chịu trách nhiệm cho 80% lóet không do
NSAIDs
- NSAIDs và aspirin là nguyên nhân ở các bệnh nhân
lóet không do HP
- U tiết gastrine ( gastrinoma) chiếm < 1%
- Khi không có các nguyên nhân kể trên thì lóet được
xem là vô căn.
- Hút thuốc lá làm tăng gấp đôi nguy cơ bị lóet DD
TT
2/ Chẩn đóan
Biểu hiện lâm sàng
- Đau thượng vị và khó tiêu, tuy nhiên triệu chứng này không
phải luôn luôn tiên đóan được sự hiện diện của lóet.
- Đau tăng khi ấn chẩn.
- 10% biểu hiện biến chứng của bệnh.
- Cần lưu ý các triệu chứng báo động: sụt ký, chậm tiêu sớm,
xuất huyết, thiếu máu, không đáp ứng với thuốc ức chế tiết
acid thì nội soi được chỉ định để đánh giá biến chứng hay chẩn
đóan khác.
Cận lâm sàng
Nội soi tiêu hóa trên: là khuôn vàng để chẩn đóan xác định.
Chụp dạ dày cản quang: có độ nhạy cao để chẩn đóan PUD,
nhưng các ổ lóet nhỏ hay vết chợt dễ bỏ qua, vả lại không thực
hiện được sinh thiết.
Test chaån ñoaùn HP
HELICOBACTER PYLORI ( H.p.)
 Xoaén khuaån Gr(-) vaø ñaëc tính sinh hoùa
quan troïng nhaát laø saûn xuaát ra nhieàu men
Urease .

 Taêng tröôûng chaäm, aùi khí vaø coù tính di


ñoäng cao.
Tests for Detection of H. pylori

Test Sensitivity/Specificity, Comments


%
Invasive (Endoscopy/Biopsy Required)

Rapid urease 80–95/95–100 Simple, false negative with recent use of PPIs, antibiotics, or bismuth compounds

Histology 80–90/>95 Requires pathology processing and staining; provides histologic information

Culture —/— Time-consuming, expensive, dependent on experience; allows determination of antibiotic


susceptibility

Non-invasive

Serology >80/>90 Inexpensive, convenient; not useful for early follow-up

Urea breath >90/>90 Simple, rapid; useful for early follow-up; false negatives with recent therapy (see rapid urease
test test); exposure to low-dose radiation with 14C test

Stool antigen >90/>90 Inexpensive, convenient; not established for eradication but promising
DIAGNOSTIC PATHS AND TOOLS IN ULCER DISEASE
PATH MORPHOLOGIC DIAGNOSIS
1 Gastroduodenoscopy
Barium contrast (inferior alternative)
Endoscopic ultrasound (selected cases only)
Computed tomography (useful in selected cases)
PATH ETIOLOGIC DIAGNOSIS
2 HELICOBACTER PYLORI TESTING
Histologic examination of gastric mucosa
Stool antigen test
Carbon-13–urea breath test
Serum antibodies
ULCER ASSOCIATED WITH NONSTEROIDAL ANTI-
INFLAMMATORY DRUG USE
History of drug ingestion
Decreased platelet adherence
Molecular identification (complex, expensive)
ACID HYPERSECRETORY SYNDROMES
Serum gastrin elevation
Gastrin provocative tests (intravenous secretin, meal)
Gastric analysis
3/ Điều trị
Nội khoa

+ Bất kể nguyên nhân gì, ức chế tiết acid là thuốc đặc hiệu để điều trị PUD
Lóet DD: thời gian điều trị là 12 tuần
Lóet TT: thời gian điều trị là 8 tuần

+ Phương cách không dùng thuốc:


- Tránh những thức ăn gây ra triệu chứng khó tiêu
- Ngưng thuốc lá.
- Rượu dùng với số lượng lớn có thể gây tổn hại hàng rào niêm mạc dạ
dày, chưa có bằng chứng giữa rượu và lóet tiêu hóa tái phát.
- NSAIDs và aspirin nên tránh khi có thể.
+ PPIs & H2RA

+ Sucrafate

+ Antacids

+ Kháng sinh: được cho thêm vào để điều trị tiệt


trừ HP
Ngọai khoa:
 Phẩu thuật khi có biến chứng hay khi triệu
chứng kéo dài. Chọn lựa phẩu thuật phụ
thuộc vào vị trí của ổ lóet và hiện diện của
biến chứng đi kèm
 Giải quyết tốt các biến chứng sau phẩu thuật.
Theo dõi
 Nội soi kiểm tra lại sau 8-12 tuần ở bệnh
nhân lóet dạ dày để chứng tỏ sự lành vết
lóet ; sinh thiết lập lại đối với vết lóet không
lành để lọai trừ khả năng của lóet ác tính.
 Lóet tá tràng không bao giờ ác tính và do đó
nội soi kiểm tra là không cần thiết ở bệnh
nhân không có triệu chứng.
Biến chứng.
 Xuất huyết tiêu hóa

 Hẹp môn vị.

 Thủng dạ dày tá tràng

 Viêm tụy cấp.


XHTH do lóet dạ dày
XHTH do lóet dạ dày
Regimens Used for Eradication of
Helicobacter pylori
-PPI, proton pump inhibitor.
-Duration of therapy: 10 -14 days. When using salvage
regimens after initial treatment failure, choose drugs
that have not been used before.
aStandard doses for PPI: omeprazole 20 mg,
lansoprazole 30 mg, pantoprazole 40 mg, rabeprazole
20 mg, all twice a day. Esomeprazole is used as a
single 40-mg dose once a day.
bStandard doses for H2RA: ranitidine 150 mg,
famotidine 20 mg, nizatidine 150 mg, cimetidine 400
mg, all twice a day
Medications Dose Comments
Clarithromycin 500 mg First line
Amoxicillin bid
a
PPI 1 g bid
bid
Pepto-Bismol 524 mg First line in penicillin-allergic patients
Metronidazole qid Salvage regimen if three-drug regimen
Tetracycline 250 mg fails
a b
PPI or H2RA qid
500 mg
qid
bid
Clarithromycin 500 mg Alternate regimen if four-drug therapy
Metronidazole bid is not tolerated
PPIa 500 mg
bid
bid
Levofloxacin 250 mg Alternate salvage regimen
Amoxicillin bid
a
PPI 1 g bid
bid
Rifabutin 300 mg Alternate salvage regimen
Amoxicillin daily
a
PPI 1 g bid
bid

Das könnte Ihnen auch gefallen