Sie sind auf Seite 1von 4

11.26.

Tên học phần : Các phương pháp số


11.26.1. Số đơn vị học trình : 3
11.26.2. Trình độ:
- Dành cho sinh viên năm thứ 3.
11.26.3. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp : 3 ĐVHT
- Khác :
11.26.4. Điều kiện tiên quyết:
Học phần này yêu cầu phải học sau học phần Cơ học kết cấu 2, Tin học đại cương.
11.26.5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Giới thiệu một số phương pháp số để phân tích kết cấu, đặc biệt tập trung nghiên cứu
phương pháp phần tử hữu hạn từ cơ sở lý thuyết đến thuật toán và khai thác các chương trình tính
toán.
11.26.6. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp : 45 tiết
- Khác : Bài tập (ngoài giờ)
11.26.7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp : > 80% tổng số tiết học.
- Thi giữa học kỳ : 3 bài kiểm tra tư cách
- Thi cuối học kỳ : thi viết
11.26.8. Thang điểm : 10
11.26.9. Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số các phương pháp sô trong việc giải
các bài toán của Cơ học kết cấu, đặc biệt là phương pháp phần tử hữu hạn cũng như thuật toán
chương trình ứng dụng.
11.26.10. Nội dung chi tiết của học phần:

Phân phối thời gian (tiết)


Nội dung K.tr
TS LT BT TH
TC
Mở đầu 1 1
Chương 1. Công thức ma trận của các phương trình cơ 5 5
bản trong lý thuyết đàn hồi
1.1
Khái niệm chung
.
1.2
Các phương trinh biến dạng - chuyển vị
.
1.3
Các phương trình ứng suất - biến dạng
.
1.4
Các phương trình cân bằng
.
1.5
Các phương trình tương thích
.
Chương 2. Công thức ma trận của các định lý năng 4 4
lượng
2.1
Khái niệm chung
.
2.2
Công cơ học khả dĩ và công cơ học bù khả dĩ
.
2.3 Năng lượng biến dạng khả dĩ, năng lượng biến dạng bù
. khả dĩ
2.4
Nguyên lý công khả dĩ
.
2.5
Nguyên lý công bù khả dĩ
.
2.6
Định lý giá trị dừng của thế năng tổng cộng
.
2.7
Định lý giá trị dừng của thế năng bù tổng cộng
.
2.8
Định lý thứ nhất của Castigliano
.
2.9
Định lý về chuyển vị đơn vị
.
2.1
Định lý thứ hai của Castigliano
0.
2.1
Định lý về lực đơn vị
1.
2.1
Định lý Clapeyron
2.
2.1
Định lý Betti
3.
2.1
Định lý Maxwell
4.
2.1
Bảng tóm tắt các định lý năng lượng
5.
Chương 3. Phương pháp sai phân hữu hạn 7 4 2 1
3.1
Khái niệm chung
.
3.2
Cách biểu diễn đạo hàm bằng sai phân hữu hạn
.
3.3
Cách biểu diễn đạo hàm riêng bằng sai phân hữu hạn
.
3.4 Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn xác định
. mômen uốn và độ vòng của dầm đơn giản
3.5 Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn tính dầm trên
. nền đàn hồi
3.6 Áp dụng phương pháp sai phân hữu hạn trong bài toán
. phẳng của lý thuyết đàn hồi
Chương 4. Nội dung phương pháp phần tử hữu hạn – 4 4
mô hình chuyển vị
4.1
Đại cương
.
4.2
Sự rời rạc hoá kết cấu liên tục
.
4.3 Các loại phần tử hữu hạn
.
4.4
Hàm chuyển vị
.
4.5 Phương trình cơ bản của phương pháp phần tử hữu
. hạn – mô hình chuyển vị
Chương 5. Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn – mô 8 5 2 1
hình chuyển vị cho bài toán hệ thanh
5.1
Mở đầu
.
5.2
Phần tử hữu hạn thanh lăng trụ chịu uốn ngang phẳng
.
5.3 Phần tử hữu hạn thanh lăng trụ chịu kéo hoặc nén dọc
. trục
5.4
Phần tử hữu hạn thanh lăng trụ chịu xoắn thuần tuý
.
5.5 Phần tử hữu hạn thanh lăng trụ đồng thời chịu uốn và
. chịu kéo hoặc nén
5.6 Phần tử hữu hạn thanh lăng trụ chịu uốn, xoắn, kéo
. hoặc nén trong không gian
5.7 Chuyển các ma trận của phần tử hữu hạn từ hệ toạ độ
. riêng về hệ toạ độ chung của kết cấu
Chương 6. Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn – mô 8 5 2 1
hình chuyển vị cho bài toán phẳng của LTĐH
6.1
Khái niệm
.
6.2
Phần tử hữu hạn tam giác tuyến tính
.
6.3
Phần tử hữu hạn chữ nhật tuyến tính
.
6.4 Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải bài
. toán không gian
Chương 7. Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn – mô 5 3 2
hình chuyển vị cho bài toán tấm chịu uốn
7.1
Khái niệm
.
7.2
Véc tơ chuyển vị nút của phần tư hữu hạn chữ nhật
.
7.3 Ma trận độ cứng của phần tử hữu hạn chữ nhật trực
. hướng
7.4 Ma trận ảnh hưởng của các chuyển vị nút đối với nội
. lực đơn vị của phần tử hữu hạn
7.5
Ma trận các lực nút tương đương của phần tử hữu hạn
.
7.6
Ma trận độ cứng của kết cấu
.
7.7
Thuật toán và chương trình tính tấm uốn
.
Chương 8. Giới thiệu một số phần mềm ứng dụng tính 7 4 3
toán kết cấu
8.1
Phần mềm SAP2000
.
8.2
Phần mềm STAADIII
.
Tổng cộng: 45 31 11 3

11.26.11. Tài liệu học tập: Sách tham khảo:


1. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Yên. Phưpơng pháp số trong cơ học kết cấu. Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật. Hà Nội – 1996.
2. Hồ Anh Tuấn - Trần Bình. Phương pháp phần tử hữu hạn. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật. Hà Nội – 1978.
3. Lều Thọ Trình. Cơ học kết cấu, tập 1, 2. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội – 1992.
4. Zienkiewicz O. C., Taylor R. L. The Finite Element Method. Mc. Graw – Hill Book Co.,
1991.
5. Wang P. C. Numerical and Matrix Methods in Structural Mechanics with Applications to
computer. New York, 1966.

Das könnte Ihnen auch gefallen