Sie sind auf Seite 1von 19

Hiệu chuẩn liều kế

Nhiệm vụ của tiết này


Hiệu chỉnh các loại liều kế, trong các trường hiệu chuẩn tia Gamma

1: Đề cập đến Quan trắc Phóng Xạ Môi Trường. Gồm các thiết bị:

 Đồng hồ đo trắc quang NaI (Tl)


 Đồng hồ đo điện tử cá nhân.

2: Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số thiết bị (có thể có):

 Máy đo trắc quang NaI (Tl)


 Máy đo kiểu ống GM
 Máy đo kiểu Buồng ion-hóa (IC)
 Liều kế điện tử cá nhân.
Bạn sẽ tìm hiểu về:
Quy trình cơ bản về hiệu chuẩn liều kế
cầm tay

Một số tính năng liên quan đến liều kế


Hãy tưởng tượng;
• Bạn có tự tin với suất liều
bức xạ đo được của bạn thu
được trong khu vực nào đó?
• Hoặc làm thế nào bạn có thể
khẳng định tác vụ đo lường
của bạn?
Máy đo liều được sử dụng;
- Phải hoạt động tốt,
- Chỉ thị các thang đọc rõ ràng,
- Ghi chính xác các giá trị đọc
được.

Vậy có thể thực hiện những điều


nêu trên bằng cách nào?
-> Hiệu chuẩn
Các mục tiêu chính của Hiệu chuẩn:
(1) Bảo đảm thiết bị làm việc hiệu quả, và từ đó sẽ phù hợp
với mục tiêu quan trắc.
(2) Theo các điều kiện tiêu chuẩn, xác định tác vụ chỉ thị
của thiết bị như là hàm các giá trị đo được, và kể cả số lần
đự định đo.

(3) Nếu có thể, thay đổi sự hiệu chuẩn thiết bị sao cho độ
chuẩn xác của thiết bị trong phép đo toàn cục là tối ưu.

CALIBRATION OF RADIATION PROTECTION MONITORING INSTRUMENTS IAEA safety series No. 16


Hiệu chuẩn các máy đo liều
Ở phòng thí nghiệm
Buồng ion hóa Phép hiệu chuẩn
Máy đo liều cầm tay
chân không
được tiến hành đều
đặn, thường xuyên
Các máy đo được
truy vết (so sánh
100 ± 1.3 mGy h 100 ± 3.4 mGy h
-1 -1
với) tiêu chuẩn
quốc gia.
Như vậy, Hiệu chuẩn là mắt xích không thể thiếu!
Thủ tục hiệu chuẩn
Đối với Quan trắc hoạt độ phóng xạ môi trường (1)
 Máy đo liều cầm tay dùng đầu dò nhấp nháy NaI(Tl)
Aloka TCS-171 Nguồn bức xạ: Cs-137, Co-60

Thủ tục đo được tiến hành như sau:


1) Đặt máy đo trên bàn hiệu chuẩn
2) Đo phông, mỗi 30sec. X 10 lần
3) Ghi số đếm đọc được trong thời gian chiếu xạ, mỗi 30sec. X 10 lần
4) Đo phông, mỗi 30sec. X 10 lần
Lặp lại 3 lần (Đối với Cs và Co phát tia gamma)
Dải suất liều tương đương: 5 – 20 μSv h-1
Thủ tục hiệu chuẩn (tt)
Đối với quan trắc hoạt độ phóng xạ môi trường (2)
 Mát đo liều dùng đầu dò nhấp nháy NaI(tl) (Hình ảnh)

Nguồn bức xạ
Ghi quá trình chỉ thị
(Bên ngoài phòng chiếu xạ)
Máy đo
Thủ tục hiệu chuẩn (tt)
Đối với quan trắc hoạt độ phóng xạ môi trường (3)
 Kiểm tra chức năng đối với máy đo suất liều dùng NaI(Tl) (hình ảnh)
Nguồn bức xạ Cảm biến bức xạ Quay (xung quanh) bàn
của máy đo

Kiểu bức xạ: Cs-137

Các góc đo:


0, 30, 60, 90 độ

Thủ tục đo
1) Đặt máy đo vào bàn hiệu chuẩn
(với bàn quay) trước tiên, cảm biến định vị trí ở góc 0 độ
2) Đo phông, mỗi 30sec. X 10 lần
3) Ghi số đọc được trong thời gian chiếu xạ, mỗi 30sec. X 10 lần
4) Dịch chuyển đến góc kế tiếp (chẳng hạn 0 -> 30 độ).
Thủ tục hiệu chuẩn (tt)
Đối với quan trắc hoạt độ phóng xạ môi trường (4)
 Máy đo suất liều cá nhân

Loại Aloka PDM 112 x 4 Phantom nước


(30 x 30 x 15 cm3)

Kiểu bức xạ: Cs-137


Thủ tục đo
1) Đặt máy đo suất liều cá nhân vào phantom nước (T/chuẩn
ISO)
2) Đặt phantom nước trên bàn hiệu chuẩn
3) Chiếu xạ lên tới 1.0 mSv
4) Ghi số lượng sau khi chiếu xạ.
Thủ tục hiệu chuẩn (tt)
Đối với việc Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số thiết
bịị(1)
 Máy đo suất liều dùng ống đếm G-M
Aloka TGS-121 Kiểu bức xạ: Cs

Thủ tục đo
1) Đặt máy đo trên bàn hiệu chuẩn
2) Đo phông, mỗi 30sec. X 10 lần
3) Ghi số lượng đọc được trong thời gian chiếu xạ, mỗi 30sec. X 10
lần
Lặp lại mỗi dải suất liều, trong đó:
Dải cực đại 30 μSv h-1; đo 20 μSv h-1
Dải cực đại 300 μSv h-1 ; đo 200 μSv h-1
Thủ tục hiệu chuẩn (tt)
Đối với việc Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số
thiết bịị(2)
 Máy đo suất liều dùng ống đếm GM (chi tiết hơn)
Thủ tục đo
1) Đặt máy đo suất liều trên bàn hiệu chuẩn, tương ứng góc phát tia
laser.
Chỉnh camera

Ghia số đếm
(bên ngoài phòng chiếu xạ)
Thủ tục hiệu chuẩn
Đối với việc Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số
thiết bị (3)
 Máy đo suất liều dùng buồng ion hóa (IC)
Aloka ICS-323 Kiểu bức xạ: Cs

Thủ tục đo
1) Đặt máy đo trên bàn hiệu chuẩn
2) Đo phông, mỗi 30sec. X 10 lần
3) Ghi số lượng đọc được trong thời gian chiếu xạ, mỗi 30sec. X 10 lần

Lặp lại mỗi dải suất liều


Dải cực đại 30 μSv h-1; đo 20 μSv h-1
Dải cực đại 300 μSv h-1 ; đo 200 μSv h-1
Dải cực đại 10 mSv h-1 ; đo 7.0 mSv h-1
Thủ tục hiệu chuẩn
Đối với việc Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số
thiết bị (4)
 Máy đo suất liều dùng buồng ion hóa (IC)
Thủ tục đo
1) Đặt máy đo trên bàn hiệu chuẩn
Thủ tục hiệu chuẩn
Đối với việc Chuẩn bị khẩn cấp loại phóng xạ và hạt nhân cho một số
thiết bị (4)

2) Đọc số đếm bên ngoài buồng chiếu xạ. Hình ảnh minh họa:

Thay đổi vị trí camera Đọc số đếm từ máy đo suất liều


(ngoài buồng chiếu xạ)
Thủ tục định chuẩn
Đánh giá hệ số hiệu chuẩn như thế nào (1)

N H
M
N : hệ số hiệu chuẩn
H Suất liều chiếu xạ
M : Đọc phông thu thập được
Thủ tục định chuẩn
Đánh giá hệ số hiệu chuẩn như thế nào (2)
Ví dụ các kết quả ghi nhận từ máy đo dùng NaI(Tl) với sự chiếu xạ
bằng nguồn tia gamma 137Cs.

Suất liều chiếu xạ, H


N 10 . 0 Sv  h 1
 0.98....
10.25 Sv  h 1

Giá trị đọc được (trung bình), M


Tóm lại:

An toàn là trên hết!

Thank you

ITC on Nuclear and Radiological Emergency Preparedness and Environmental


Radioactivity Monitoring, JAEA, 15th July 2016, Page 19

Das könnte Ihnen auch gefallen