Sie sind auf Seite 1von 6

Tiết thứ: Tên chương: Hàm số bậc nhất và bậc hai

BÀI 1: HÀM SỐ
I. PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa bài học, nội dung chính,...)
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên của hàm số.
Hiểu được định nghĩa tính chẵn lẻ của hàm số.
2. Về kỹ năng:
Xác định các khoảng để hàm số chẵn (lẻ).
Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
3. Về thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và có hệ thống.
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh
nghiệm liên quan đến bài học sau đây: ......................................................................
2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: .......................
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: .........................................................................................
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: .......................................................................
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: ........
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian : ........ phút):
(Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh, ....)
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian : ........ phút):

1
TT Học sinh Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra
thứ
1 1
2 2
... ....
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GV HS
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi
phương pháp học, tạo
tâm thế tích cực của
người học....)

2 Giảng bài mới I. Ôn tập về hàm số


I. Ôn tập về hàm số II. Sự biến thiên của
hàm số
II. Sự biến thiên của
hàm số Xét đồ thị hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2
Xét đồ thị hàm số 𝑦 =
𝑓(𝑥) = 𝑥 2 GV đặt câu hỏi: ”Ở 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(−3) = 9
nhánh bên trái của đồ 𝑓(𝑥2 ) = 𝑓(−1) = 1
Cho các cặp số 𝑥1 , 𝑥2 thị, chọn hai giá trị
trên mỗi nhánh của đồ 𝑥 = −3, 𝑥 = −1, 𝑥1 < 𝑥2
1 2
thị. hãy so sánh
𝑓(𝑥1 ) > 𝑓(𝑥2 )
Yêu cầu HS so sánh 𝑥1 𝑣à 𝑥2 ;
𝑓(𝑥1 ) 𝑣à 𝑓(𝑥2) . 𝑓(𝑥1 ) 𝑣à 𝑓(𝑥2)
Tương tự bên nhánh

2
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GV HS
phải, chọn 𝑥1 = ” 𝑥1 < 𝑥2
2, 𝑥2 = 4
𝑓(𝑥1 ) > 𝑓(𝑥2 ) ”
GV nhân xét: ”Để
Kiểm tra tất cả các cặp kiểm tra tất cả các
số trên đồ thị bằng cách cặp điểm cùng thuộc
cho học sinh quan sát một trong hai nhánh,
file GeogeBra. chúng ta quan sát
hình sau đây:
GV mở file
Quan sát hình, rút ra
Geogebra.
nhận xét chung của
mỗi nhánh của đồ
thị.

GV nêu định nghĩa


Định nghĩa hàm số đông biến, nghịch Lắng nghe, ghi chép
đồng biến, nghịch biến. biến. bài.
III. Tính chẵn lẻ của III. Tính chẵn lẻ của
hàm số. hàm số.
Xét đồ thị hai hàm số Xét đồ thị hai hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 và 𝑦 = 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 HS kiểm tra 1 vài số

𝑔(𝑥) = 𝑥 thuộc tập xác định D
𝑦 = 𝑔(𝑥) = 𝑥
Với mỗi hàm số Với mỗi hàm số, GV
yêu cầu:
1) Kiểm tra: ∀𝑥 ∈ 𝐷
1) Kiểm tra: ∀𝑥 ∈ 𝐷 thì
thì −𝑥 ∈ 𝐷 hay
−𝑥 ∈ 𝐷 hay không?
không?
2) So sánh 𝑓(𝑥) và
2) So sánh 𝑓(𝑥) và
𝑓(−𝑥)
𝑓(−𝑥)
GV nhận xét: “Do
Do trên D có vô số trên D có vô số điểm,
điểm, để trả lời 2 câu để trả lời 2 câu hỏi
hỏi trên, quan sát hình trên, chúng ta cùng
sau. quan sát hình sau.

3
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
GV HS
Mở file Geogebra. GV mở file
Geogebra.

Quan sát hình vẽ và


GV nêu định nghĩa rút ra nhận xét.
định nghĩa hàm số chẵn, hàm số chẵn, hàm số
hàm số lẻ. lẻ.
Lắng nghe, ghi chép
bài
3 Củng cố kiến thức và
kết thúc bài
(Củng cố kiến thức,
kiểm tra/đánh giá mức
độ hiểu bài của học
sinh)
4 Giao nhiệm vụ về nhà
cho học sinh.
(Câu hỏi, bài tập, chuẩn
bị thí nghiệm, thực
hành,…)
5 Mở rộng kiến thức
(nếu thấy cần thiết)
6 Liên hệ đến môn học
khác (nếu có)
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
...................................................................................................................................
- Về phương pháp: ......................................................................................................
- Về phương tiện: ........................................................................................................
- Về thời gian: .............................................................................................................
- Về học sinh: .............................................................................................................

4
5. Tài liệu tham khảo (ghi rõ tên sách, NXB, năm XB, tên tác giả) :
..........................................
6. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này (phần này dành cho bài
giảng có sử dụng CNTT): Phải chỉ ra được CNTT đã hỗ trợ/cải thiện việc dạy học
sinh như thế nào? Hoặc những lợi ích khác như là tiết kiệm thời gian, học sinh
thích và hứng thú tham gia vào bài học, . .
1) Trong phần II. Sự biến thiên của hàm số, việc sử dụng CNTT hay rõ hơn là sử
dụng phần mềm Geogebra để mô tả hình vẽ và sự chuyển động đem lại nhiều lợi
ích cho quá trình dạy học cũng như quá trình tiếp thu của học sinh. Sự dịch chuyển
kéo theo giữa một điểm và các yếu tố hình học phụ thuộc vào điểm đó tiếp tục
được nhóm đề cao và vận dụng vào bài soạn. Nhờ đặc tính này của Geogebra mà
việc so sánh các giá trị tung độ tương ứng khi có sẵn các giá trị hoành độ trở nên
dễ dàng và rõ ràng hơn, từ đó HS dễ dàng kiểm tra điều kiện đại số của định nghĩa
hàm số đồng biến / nghịch biến.
Việc SGK diễn tả “đồ thị “đi xuống” từ trái sang phải” khiến học sinh khó hình
dung vì đồ thị không thể “đi” được, từ “đi xuống” như đang nhân hóa các điểm di
động trên đồ thị. Việc cho các điểm di động trên đồ thị bằng phần mềm GeoGeBra
tạo cánh nhìn trực quan cho học sinh. Khi cho hoành độ của điểm trên đồ thị tăng
dần, nhờ CNTT, học sinh sẽ thấy được sự “đi xuống” của đồ thị.
Ba đồ thị trong SGK khá rườm rà, tạo khó khăn cho GV trong việc trình bày bảng
cũng như khó khăn về mặt thời gian vì đây chỉ là phần ôn tập. Từ đó, CNTT lộ rõ
ưu điểm nổi trội của mình. Phần mềm GeoGeBra giúp giáo viên linhhoạt trong
việc ẩn hiện đồ thị.
Bên cạnh đó, việc lấy x1, x2 tùy ý SGK chỉ lấy được một vài vị trí tượng trưng.
Điều này bộc lộ rõ nhược điểm của hình vẽ “chết” mà CNTT có thể khắc phục
nhược điểm này.
2) Trong phần III. Tính chẵn lẻ của hàm số, việc lấy x1, x2 tùy ý SGK chỉ lấy được
một vài vị trí tượng trưng. Điều này bộc lộ rõ nhược điểm của hình vẽ “chết” mà
CNTT có thể khắc phục nhược điểm này.
Bên cạnh đó, SGK không nhấn mạnh việc D chứa các điểm đối nhau (tức là ∀𝑥 ∈
𝐷 𝑡ℎì − 𝑥 ∈ 𝐷) trong ví dụ mở đầu. Điều này thì nếu không dùng CNTT học sinh
rất khó hình dung về một tập hợp chứa các điểm đối nhau. Nhờ CNTT điều này trở
nên dễ dàng hơn.
Sự dịch chuyển kéo theo giữa một điểm và các yếu tố hình học phụ thuộc vào điểm
đó được vận dụng vào bài soạn. Nhờ đặc tính này của Geogebra mà ta có sự linh
hoạt thay đổi một cách chính xác của các yếu tố trong định nghĩa, khi ta thay đổi 𝑥.

5
Ngày......... tháng ..... năm 20......
HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI
(Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Das könnte Ihnen auch gefallen