Sie sind auf Seite 1von 62

MÃ THUỐC TÊN BIỆT DƯỢC HÀM LƯỢNG

AMIN04 Aminoplasmal 10%/500ml


AMIN06 Aminosteril 10%/500ml
CHOO02 Choongwae evasol 2,5%/500ml
CHOO03 Choongwae evasol 2,5%/250ml
JWAM01 JW Amigold 8,5%/500ml
AMIN03 Aminoleban 8%/500ml
AMIN05 Aminoplasmal Hepa 10% 500ml
NEPH02 Nephgold 5,4%/250ml
NEPH01 Nephrosteril 7%/250ml
NUTR02 Nutriflex lipid Peri (40g + 80g + 50g)/1250ml
OLIC01 Oliclinomel N4-550E (5.5%+20%+10%)/1000ml
OLIC02 Oliclinomel N4-550E (5,5%+20%+10%)/ 1500ml
SMOF02 Smofkabiven (10%+13%+20%)/1206ml
COMB05 Combilipid Peri (11,3%+11%+20%)/1920ml
OLIC03 Oliclinomel N7-1000E 10%+40%+20%/ 1000ml
CALC12 Calci clorid 10%/5ml
GROW02 Growpone 10%
GLUC03 Glucose 5%/500ml
GLUC19 Glucose 10%/500ml
GLUC20 Glucose 10%/500ml
GLUC21 Glucose 10%/500ml
GLUC17 Glucose 30%/500ml
KALD01 Kaldyum 600mg
KALI03 Kali clorid 10%/10ml
KALI05 Kali clorid 500mg
LIPI02 Lipidem 20%/ 250ml
MAGN02 Magnesi sulfat Kabi 15%/10ml
MAGN10 Magnesi-BFS 15%/5ml
OSMO01 Osmofundin 20%
NATR15 Natri clorid 0,45%/500ml
NATR12 Natri clorid 0,9%/ 1000ml
NATR13 Natri clorid 0,9%/ 100ml
NATR14 Natri clorid 0,9% 250ml/500ml
NATR09 Natri clorid 3%/100ml

RING01 Ringerfundin 500ml

LIPI06 Lipigold 20%/250ml


LIPO05 Lipofundin 20%/ 250ml
SMOF01 Smoflipid 20%/100ml
SMOF03 Smoflipid 20%/250ml
CLIN02 Clinoleic (80%+20%)/250ml
LIPO03 Lipovenoes 10% /250ml
ACET03 Acetate Ringer 500ml
GLUC13 Glucolyte-2 500ml
ĐƠN VỊ NGÀY BỔ
HOẠT CHẤT
TÍNH SUNG
Acid amin Chai 2019
Acid amin Chai 2019
Acid amin Chai 2019
Acid amin Chai 2019
Acid amin Túi 2019
Acid amin (dùng cho bn suy gan) Chai 2019
Acid amin (dùng cho bn suy gan) Chai 2019
Acid amin (dùng cho bn suy thận) Túi 2019
Acid amin (dùng cho bn suy thận) Chai 2019
Acid amin + glucose + lipid Túi 2019
Acid amin + glucose + lipid Túi 2/5/2020
Acid amin + glucose + lipid Túi 2019
Acid amin + glucose + lipid Túi 1/15/2020
Acid amin + glucose + lipid + điện giải Túi 2019
Acid amin + glucose + lipid + điện giải Túi 2019
Calci clorid dihydrat Ống 2019
Calci gluconat Ống 1/15/2020
Glucose Chai 2019
Glucose Chai 2019
Glucose Chai 2019
Glucose Chai 2019
Glucose Chai 2019
Kali clorid Viên 2019
Kali clorid Ống 2019
Kali clorid Viên 2/7/2020
Lipid MCT + LCT + Fish Oil Chai 1/15/2020
Magnesi sulfat Ống 2019
Magnesi sulfat Ống 2019
Mannitol Chai 2019
Natri clorid Chai 2/5/2020
Natri clorid Chai 2019
Natri clorid Chai 2019
Natri clorid Chai 2019
Natri clorid Chai 2019
Natri clorid + Kali clorid + Magnesi clorid hexahydrate
+ Calci clorid dihydrat + Natri acetat trihydrat + Natri Chai 2019
hydroxyd + Acid L-Malic
Nhũ dịch lipid Chai 2019
Nhũ dịch lipid Chai 2019
Nhũ dịch lipid Chai 2019
Nhũ dịch lipid Chai 2/5/2020
Nhũ dịch lipid (dầu oliu + dầu đậu nành) Chai 2019
Nhũ dịch lipid (dầu oliu + dầu đậu nành) Chai 2019
Ringer acetat Chai 2019
Zn sulfat.7H2O + Monobasic potassium phosphate + Na
acetate.3H2O, Mg sulfat.7H2O + Potassium chloride + Chai 2019
Sodium chloride + Dextrose anhydrous
AMINOLEBAN 8%, chai 500ml:
- Tổng lượng acid amin: 4g
Tên hoạt chất
- Tổng lượng nitrogen: 6,1g
- Điện giải

- Phòng ngừa và điều trị bệnh lý não do gan ở bệnh nhân


suy gan mãn tính. Điều chỉnh rối loạn cân bằng acid amin
Chỉ Định do suy gan.
- Dinh dưỡng tĩnh mạch trong bệnh lý gan có hay không có
bệnh não gan

- Người lớn: truyền tĩnh mạch 500-1000 mL/lần. Tốc độ


truyền ở tĩnh mạch ngoại biên: 1.7-2.7 mL/phút.
Liều dùng - Dinh dưỡng ngoài đường tiêu hóa: 500-1000 mL
Aminoleban kết hợp với Dextrose hoặc 1 dung dịch khác
truyền trong 24 giờ tĩnh mạch trung tâm.

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

Nhiễm toan nặng. Suy tim xung huyết. Suy nhược và mất
Thận trọng sử dụng
nước nặng.
AMINOSTERIL 10%, chai 500ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu và không thiết yếu

- Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch


- Rối loạn cân bằng Nitrogen ở bệnh nhân bị thiếu protein
- Rối loạn sự hấp thu protein
Chỉ Định
- Mất protein nặng. Bao gồm những trường hợp chấn thương
nặng, bỏng, nhiễm trùng huyết, điều trị trước hoặc sau phẫu
thuật, những bệnh lý về dạ dày ruột

* Người lớn: liều tối đa không quá 20mg/kg/ngày. Tốc độ


truyền không vượt quá 1ml/kg/giờ; khoảng 23 giọt/phút
Liều dùng
* Trẻ em: 3 - 5 tuổi: 15ml/kg/ngày; 6 - 14 tuổi: 10ml/kg/ngày.
Tốc độ truyền không quá 1ml/kg/giờ

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

Dùng một cách thận trọng trong điều kiện bệnh nhân bị rối loạn
chuyển hoá amino acid, bị toan chuyển hoá, chức năng thận bị
Thận trọng sử dụng
suy, chức năng gan bị suy, suy tim mất bù, tình trạng thừa nước,
hạ kali máu và hạ natri máu
AMINOSTERIL N-HEPA 8%, chai 500ml:
Tên hoạt chất - Hàm lượng acid amin: 80g/l
- Hàm lượng nitrogen: 12,9 g/l

Cung cấp acid amin cho bệnh nhân suy gan nghiêm trọng có hoặc
không có triệu chứng viêm não, như một phần của chế độ nuôi
Chỉ Định
dưỡng qua đường tĩnh mạch, khi nuôi dưỡng qua đường ăn hoặc
qua đường tiêu hoá không đầy đủ hoặc do chống chỉ định.

- Liều gợi ý: 1,0 - 1,25 ml/kg/giờ = 0,08 - 0,1 g acid amin/kg/giờ


- Liều dùng hàng ngày tối đa: 1,5 g acid amin/kg tương ứng với
Liều dùng
18,75 ml/kg hoặc 1300 ml AMINOSTERIL N-HEPA 8% đối với
người 70 kg.

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


Cách sử dụng - Tốc độ truyền tối đa: 1,25 ml/kg/giờ tương đương với 0,1 g acid
amin/kg/giờ

- Theo dõi thường xuyên điện giải của máu, cân bằng dịch thể và
cân bằng acid-base.
- Điện giải và đường nên được chỉ định ở liều cân bằng và truyền
Thận trọng sử dụng
cùng với đạm nếu cần.
- Thường xuyên kiểm tra vị trí tiêm để giảm thiểu nguy cơ viêm
tắc tĩnh mạch trong khi truyền qua tĩnh mạch ngoại vi.
AMINOPLASMAL 10%, chai 500ml:
- Amino acid toàn phần: 100 g/l
Tên hoạt chất
- Nitơ toàn phần: 15,8 g/l
- Các chất điện giải

Cung cấp amino acid như một chất nền cho quá trình tổng hợp protein
trong chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, khi nuôi dưỡng qua đường
uống và đường tiêu hoá không thể thực hiện được, không đủ hoặc chống
Chỉ Định chỉ định.
* Trong nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, nên luôn luôn truyền dung dịch
amino acid kết hợp với một lượng thích hợp dung dịch cung cấp năng
lượng, ví dụ các dung dịch carbohydrate.

- Người lớn và trẻ vị thành niên từ 15-17 tuổi:


Liều trung bình hàng ngày: 10 - 20 ml/kg/ngày, tương đương với 1,0 - 2,0
g amino acid/kg/ngày.
Liều tối đa hàng ngày: 20 ml/kg/ngày, tương ứng với 2,0 g amino acid
/kg /ngày
Tốc độ truyền và giọt tối đa: 1,0 ml/kg/giờ, tương đương 0,1 g amino
Liều dùng
acid /kg /giờ
- Trẻ em và thanh thiếu niên đến 14 tuổi:
Liều hàng ngày cho trẻ từ 3-5 tuổi: 15ml/kg/ngày tương đương với 1,5 g
amino acid/kg/ngày
Liều hàng ngày cho trẻ từ 6-14 tuổi: 10 ml/kg/ngày tương đương 1,0 g
amino acid/kg/ngày

Cách sử dụng TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

- Điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan, suy thận
- Cẩn trọng kiểm tra ở bệnh nhân bị tăng nồng độ áp lực thẩm thấu huyết
thanh
- Trong trường hợp mất nước nhược trương nên điều chỉnh bằng cách cung
Thận trọng sử dụng cấp đủ dịch và chất điện giải trước khi dùng dung dịch dinh dưỡng qua
đường tĩnh mạch.
- Thường xuyên theo dõi điện giải huyết thanh, đường máu, cân bằng chất
lỏng, cân bằng acid-base, chức năng thận (BUN, creatinine)
- Kiểm tra hàng ngày ở vị trí catheter các dấu hiệu viêm hoặc nhiễm trùng
AMINOPLASMAL HEPA 10%, chai 500ml:
- Hàm lượng amino acid: 100g/l
Tên hoạt chất
- Hàm lượng nitrogen: 15,3 g/l
- Các chất điện giải: natri, acetat, clorid

Cung cấp amino acid để nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá cho bệnh nhân
Chỉ Định
bị suy gan nặng và bệnh não gan sắp hoặc đã phát.

Liều bình thường: 7 - 10 ml/kg/ngày, tương ứng với 0,7 - 1,0 g amino
acid/kg/ngày
Liều tối đa: 15 ml/kg/ngày, tương ứng với 1,5 g amino acid /kg /ngày
Tốc độ truyền:
Trong điều trị hôn mê gan: được khuyến cáo bắt đầu truyền
AMINOPLASMAL HEPA 10% với tốc độ tăng dần cho đến khi có tác
dụng, ví dụ đối với bệnh nhân nặng 75 kg:
Liều dùng
- Giờ thứ 1-2: 150ml/giờ (2 ml/kg/giờ)
- Giờ thứ 3-4: 75 ml/giờ (1 ml/kg/giờ)
- Từ giờ thứ 5: 45 ml/giờ (0,6 ml/kg/giờ)
Duy trì nhu cầu/nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá: 45 - 75 ml/giờ hoặc 0,6
- 1,0 ml/kg/giờ
Thời gian sử dụng: có thể vẫn sử dụng AMINOPLASMAL HEPA 10%
khi vẫn còn nguy cơ bị bệnh não gan

Cách sử dụng TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

- Thuốc không nên được dùng cho các bệnh nhân bị mất nước nhược
trương, hạ kali máu và hạ natri máu, trừ khi những trường hợp này đã
được điều trị hồi phục trước khi truyền.
- Chỉ nên dùng AMINOPLASMAL HEPA 10% cho những bệnh nhân
đồng thời bị suy thận sau khi đánh giá lợi ích/nguy cơ có thể xảy ra với
từng người
- Liều dùng phải được điều chỉnh cho phù hợp với nồng độ ure và
creatinine huyết thanh.
- Cần lưu ý đối với những bệnh nhân có tăng nồng độ áp lực thẩm thấu
Thận trọng sử dụng huyết thanh
- Liệu pháp amino acid không thay thế được cho các biện pháp trị liệu cơ
bản, chẳng hạn như tẩy xổ, cho dùng lactulose và/hoặc các thuốc kháng
sinh đường ruột, trong điều trị bệnh não gan.
- Khi truyền AMINOPLASMAL HEPA 10%, nên đồng thời cung cấp
lượng carbohydrat thích hợp và bổ sung các chất điện giải nếu cần
- Nên kiểm tra vị trí truyền hằng ngày về các dấu hiệu của viêm hoặc
nhiễm trùng
- Thuốc này chứa 2,3 mmol natri trong 1000 ml nên tính toán cẩn thận ở
các bệnh nhân có chế độ kiểm soát natri.
- Khi truyền AMINOPLASMAL HEPA 10%, nên đồng thời cung cấp
lượng carbohydrat thích hợp và bổ sung các chất điện giải nếu cần
- Nên kiểm tra vị trí truyền hằng ngày về các dấu hiệu của viêm hoặc
nhiễm trùng
- Thuốc này chứa 2,3 mmol natri trong 1000 ml nên tính toán cẩn thận ở
các bệnh nhân có chế độ kiểm soát natri.
CHOONGWAE EVASOL 2,5%, túi 250ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu và không thiết yếu

Bổ sung amino acid trong các điều kiện sau: giảm protein máu, suy dinh
Chỉ Định
dưỡng trước và sau phẫu thuật.

Tổng lượng amino acid tối đa mỗi ngày là 1-1,5 g/kg ở người lớn, nên duy
Liều dùng trì khoảng 10g amino acid mỗi 60 phút với tốc độ giữ khoảng 30-40
giọt/phút

Cách sử dụng TRUYỀN TĨNH MẠCH

- Thận trọng theo dõi cân bằng điện giải ở những bệnh nhân được truyền
với số lượng nhiều hoặc truyền đồng thời với các dung dịch điện giải
khác.
- Thận trọng khi sử dụng đồng thời các dung dịch có chứa ion acetate với
Thận trọng sử dụng
số lượng nhiều gây toan chuyển hoá
- Đối với bệnh nhân có tiền sử bệnh thận, bệnh phổi và bệnh tim nặng cần
thận trọng theo dõi sự thay thế qua nhiều của thể tích dịch cơ thể. Phải
theo dõi insulin trên bệnh nhân tiểu đường.
COMBILPID PERI TÚI 3 NGĂN
- Túi 1920 ml: Amino acid (45g), Nitơ (7,2g), Chất béo (68g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (130g), điện giải
- Túi 1440 ml: Amino acid (34g), Nitơ (5,4g), Chất béo (51g),
Carbohydrate (97g), điện giải

Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và trẻ
Chỉ Định em trên 24 tháng tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể
dùng được, khiếm khuyết hoặc chống chỉ định.

* Người lớn: khoảng liều ứng với 0,10 - 0,15 g N/kg/ngày (0,7 - 1,0g
amino acid/kg/ngày) và tổng năng lượng 20 - 30 kcal/kg/ngày là 27 -
40 ml COMBILIPID PERI/kg/ngày
* Trẻ em: nên bắt đầu với liều thấp từ 14 - 28 ml/kg/ngày (tương ứng
Liều dùng
0,49 - 0,98g chất béo/kg/ngày; 0,34 - 0,67 g amino acid/kg/ngày và
0,95 - 1,9g glucose/kg/ngày), sau đó tăng 10 - 15 ml/kg/ngày cho đến
tối đa 40mg/kg/ngày
Liều dùng tối đa trong ngày là 40mg/kg/ngày

TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI VI


Phải thay đổi vị trí tiêm truyền hàng ngày để giảm thiểu nguy cơ
thuyên tắc tĩnh mạch huyết khối
- Tốc độ truyền không được quá 3,7 ml/kg/giờ. Khoảng cách giữa 2
Cách sử dụng lần tiêm truyền đối với từng túi COMBILIPID PERI riêng rẽ là 12 -
24 tiếng
* HẠN DÙNG SAU KHI TRỘN:
Sau khi làm bong các vách ngăn, độ ổn định lý hoá của nhũ dịch sau
khi trộn được bảo đảm trong vòng 24h ở nhiệt độ 30oC

- Cần theo dõi khả năng chuyển hoá chất béo ở bệnh nhân bằng cách
đo nồng độ triglycerid sau mỗi khoảng thời gian giải phóng chất béo
là 5-6 giờ
- Cần điều chỉnh các rối loạn cân bằng nước, điện giải trước khi bắt
đầu tiêm truyền
- Sử dụng thận trọng với tình trạng chuyển hoá chất béo kém như suy
Thận trọng sử dụng
thận, đái tháo đường mất bù, viêm tuỵ, thiểu năng chức năng gan,
thiểu năng tuyến giáp hoặc nhiễm trùng
- Theo dõi phản ứng dị ứng chéo đối với bệnh nhân có dị ứng với đậu
nành và lạc (đậu phộng)
- Theo dõi công thức máu, nồng đô glucose, các chất điện giải và
nguyên tố vi lượng
JW AMIGOLD 8,5%, túi 500ml:
Tên hoạt chất - Tổng lượng acid amin: 42,5g
- Điện giải

Chỉ định để ngăn ngừa mất nitơ hoặc xử lý cân bằng nitơ âm tính ở người lớn
và trẻ em khi:
- đường tiêu hóa, qua miệng, dạ dày, hoặc các đường dung nạp chất dinh
Chỉ Định dưỡng khác không thể hoặc không nên sử dụng, hoặc việc hấp thu protein đầy
đủ là không khả thi với những đường sử dụng này.
- việc hấp thu protein qua đường ruột bị suy yếu.
- nhu cầu protein tăng lên đáng kể khi bị bỏng ở diện rộng.

- Người lớn: tổng lượng acid amin tối đa là 1 - 1,5 g/kg/ngày, nên duy trì
khoảng 10g acid amin mỗi 60 phút với tốc độ giữa khoảng 30-40 giọt/phút.
Liều dùng
- Trẻ em, người già và bệnh nhân bỏng: phải theo dõi liều dùng và tốc độ
truyền.

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

* Cần thận trọng ở các bệnh nhân sau:


- Toan máu nặng.
- Suy tim sung huyết.
- Phù nề do suy tim sung huyết, suy thận nặng, phù do ứ natri.
- Tăng kali huyết hoặc ứ kali huyết (> 5 mmol/L).
- Suy gan, suy thận.
Thận trọng sử dụng - Bệnh nhân nhạy cảm vì có thể gây phản ứng dị ứng do bisulfite trong sản
phẩm.
* Thận trọng chung:
- Theo dõi cân bằng điện giải.
- Sử dụng đồng thời với các dung dịch chứa ion acetate với số lượng nhiều gây
toan hóa.
- Theo dõi insulin ở bệnh nhân tiểu đường.
NEPHGOLD 5,4%, chai 250ml:
Tên hoạt chất
- Hỗn hợp acid amin thiết yếu

Chỉ định cho người lớn và trẻ em, cùng với các biện pháp khác, để
Chỉ Định cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc chứng urê huyết, đặc biệt là
khi dinh dưỡng qua đường tiêu hóa không thực hiện được.

* Người lớn:
- Liều thông thường là 250 - 500 ml dung dịch NEPHGOLD 5,4%,
cung cấp khoảng 1,6 - 3,2 g nitơ (tương ứng khoảng 13,4 g - 26,8 g
Liều dùng acid amin thiết yếu).
* Trẻ em:
- Liều hàng ngày không vượt quá 1 g acid amin thiết yếu/kg cân nặng.
Nên khởi đầu với tổng liều hàng ngày thấp và tăng từ từ.

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


- Có thể pha mỗi 250 ml dung dịch NEPHGOLD 5,4% với 500 ml
Cách sử dụng
dung dịch Glucose 70%. Hỗn hợp này chứa tỷ lệ calo/nitrogen là
744/1.

- Chế phẩm có chứa nhôm và có thể gây độc.


- Chế phẩm có chứa natri bisulfit nên có thể gây phản ứng dị ứng.
- Có thể gây quá tải dịch và/hoặc quá tải các chất tan dẫn đến pha loãng
nồng độ điện giải trong huyết thanh, thừa dịch, tình trạng tắc nghẽn
hoặc phù phổi.
- Ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim, truyền các acid amin luôn đi kèm với
Thận trọng sử dụng dextrose.
- Việc sử dụng acid amin không kèm carbohydrate có thể dẫn đến tích
lũy ceton trong máu. Có thể sử dụng carbohydrate để điều chỉnh tình
trạng này.
- Thay đổi nhiệt độ có thể làm kết tinh các acid amin trong
NEPHGOLD. Cần lắc kỹ khoảng 1 phút trước để hòa tan lại. Cần bỏ đi
nếu các tinh thể này không hòa tan lại hoàn toàn.
NEPHROSTERIL, chai 250ml:
Tên hoạt chất - Hàm lượng amino acid: 70 g/l
- Hàm lượng nitrogen: 10,8 g/l

Cung cấp cân bằng các thành phần protein trong điều trị suy thận
Chỉ Định cấp tính và mãn tính cũng như trong điều trị bằng lọc thẩm tách
máu hoặc lọc thẩm tách qua màng bụng.

* Liều dùng 0,5 g acid amin/kg/ngày = 500 ml


NEPHROSTERIL/ngày đối với người 70 kg thể trọng khi có suy
thận cấp tính và mãn tính mà không điều trị bằng thẩm tách máu.
* Liều dùng 1 g acid amin/kg/ngày = 1000 ml
Liều dùng NEPHROSTERIL/ngày đối với người 70 kg thể trọng khi có suy
thận cấp tính và mãn tính nhưng đang điều trị bằng lọc thẩm tách
máu., lọc máu hoặc điều trị bằng thẩm tách qua màng bụng.
* Liều tối đa đến 1,5 g acid amin/kg/ngày = 1500 ml
NEPHROSTERIL /ngày đối với người 70 kg thể trọng.

TRUYỀN TĨNH MẠCH


- Tốc độ truyền không nên quá 20 giọt/phút
- Thời gian sử dụng: khi có suy thận cấp tính, khoảng thời gian sử
Cách sử dụng dụng có thể từ vài ngày đến tối đa 2 tuần. Trường hợp suy thận
mãn có điều trị hoặc không điều trị bằng lọc thẩm tách, có thể sử
dụng NEPHROSTERIL cho đến khi cung cấp được protein qua
đường ăn uống.

- Tốc độ truyền quá mức có thể dẫn đến hiện tượng không tương
Thận trọng sử dụng thích như gây buồn nôn, rùng mình, ớn lạnh, và nôn oẹ.
- Có thể làm tăng tiết dịch vị dạ dày và loét do kích thích
NUTRIFLEX PERI TÚI 2 NGĂN
- Túi 2000 ml: Amino acid (80g), Nitơ (11,4g), Carbohydrate
Tên hoạt chất (160,0g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (40g), Nitơ (5,7g), Carbohydrate
(80,0g), điện giải

Cung cấp cho nhu cầu hàng ngày về năng lượng, amino acid,
điện giải và dịch trong nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá cho bệnh
Chỉ Định nhân bị dị hoá từ nhẹ đến nặng vừa phải, khi nuôi dưỡng theo
đường miệng hoặc đường ruột là không thể, không đầy đủ hoặc bị
chống chỉ định.

- Liều tối đa hàng ngày 40 ml/kg, tương đương với 1,6 g amino
acid/kg/24 giờ và 3,2 g glucose/kg/24 giờ
Liều dùng
- Tốc độ truyền tối đa là 2,0 ml/kg/1 giờ, tương đương với 0,08 g
amino acid/kg/1 giờ và 0,16 g glucose/kg/1 giờ

TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI VI

* HẠN DÙNG SAU KHI TRỘN:


Cách sử dụng Tốt nhất là ngay sau khi trộn hai dung dịch, NUTRIFLEX PERI
nên được dùng ngay lập tức, nhưng trong trường hợp đặc biệt
thuốc có thể được giữ đến 7 ngày ở nhiệt độ phòng và đến 14
ngày nếu giữ trong tủ lạnh (bao gồm cả thời gian truyền).

- Cần điều chỉnh các rối loạn cân bằng nước, điện giải trước khi
bắt đầu tiêm truyền
- Thận trọng ở bệnh nhân bị suy chức năng tim hoặc thận
Thận trọng sử dụng
- Truyền quá nhanh có thể dẫn đến quá tải về dịch với nồng độ
điện giải trong huyết thanh ở mức bệnh lý, tình trạng ứ nước và
phù phổi.
OLICLINOMEL N4-550E TÚI 3 NGĂN
- Túi 1500 ml: Amino acid (33g), Nitơ (5,4g), Chất béo (30g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (120g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (22g), Nitơ (3,6g), Chất béo (20g),
Carbohydrate (80g), điện giải

Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và trẻ
Chỉ Định em trên 2 tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể thực hiện
được, không cung cấp đủ hoặc chống chỉ định.

* Người lớn: liều tối đa hàng ngày là 40ml/kg (tương đương 0,88 g
amino acid; 3,2 g glucose và 0,8 g lipid/kg), nghĩa là 2800 ml nhũ dịch
Liều dùng tiêm truyền tĩnh mạch cho một bệnh nhân nặng 70kg
* Trẻ em: liều tối đa hàng ngày là 100ml/kg (tương úng 2,2 g amino
acid; 8 g glucose và 2g lpid/kg)

TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI VI hoặc TRUNG TÂM


- Tốc độ truyền không được quá 3 ml/kg/giờ. Thời gian truyền tĩnh
mạch được khuyến cáo từ 12-24 giờ.
* HẠN DÙNG SAU KHI TRỘN:
Cách sử dụng
Khuyến cáo nên sử dụng ngay sau khi mở đường phân cách tạm thời
giữa ba ngăn. Nhũ dịch vừa được pha trộn có thể bảo quản tối đa 7
ngày ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC, tiếp theo là 48 giờ ở nhiệt độ không
quá 25oC

- Hội chứng quá tải chất béo và Hội chứng sau nuôi dưỡng lại
- Có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối khi truyền qua tĩnh mạch ngoại
biên
- Chú ý tình trạng thoát mạch
Thận trọng sử dụng
- Kiểm soát nước và cân bằng điện giải, độ thẩm thấu của huyết tương,
triglycerid huyết tương, cân bằng acid base, glucose máu, các xét
nghiệm đánh giá chức năng gan, thận, chức năng đông máu, công thức
máu
OLICLINOMEL N7-1000E TÚI 3 NGĂN
- Túi 1500 ml: Amino acid (60g), Nitơ (9,9g), Chất béo (60g),
Tên hoạt chất Carbohydrate (240g), điện giải
- Túi 1000 ml: Amino acid (40g), Nitơ (6,6g), Chất béo (40g),
Carbohydrate (160g), điện giải

Cung cấp chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch cho người lớn và
Chỉ Định trẻ em trên 2 tuổi khi dinh dưỡng qua đường tiêu hoá không thể thực
hiện được, không cung cấp đủ hoặc chống chỉ định

* Người lớn: liều tối đa hàng ngày là 36ml/kg (tương đương 1,44 g
amino acid; 5,76 g glucose và 144 g lipid/kg), nghĩa là 2520 ml nhũ
Liều dùng dịch tiêm truyền tĩnh mạch cho một bệnh nhân nặng 70kg
* Trẻ em: liều tối đa hàng ngày là 75ml/kg (tương úng 3 g amino
acid; 12 g glucose và 3g lpid/kg)

TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM


- Tốc độ truyền không được quá 1,5 ml/kg/giờ. Thời gian truyền
tĩnh mạch được khuyến cáo từ 12-24 giờ.
* HẠN DÙNG SAU KHI TRỘN:
Cách sử dụng
Khuyến cáo nên sử dụng ngay sau khi mở đường phân cách tạm
thời giữa ba ngăn. Nhũ dịch vừa được pha trộn có thể bảo quản tối
đa 7 ngày ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC, tiếp theo là 48 giờ ở nhiệt
độ không quá 25oC

- Hội chứng quá tải chất béo và Hội chứng sau nuôi dưỡng lại
- Có thể gây viêm tĩnh mạch huyết khối khi truyền qua tĩnh mạch
ngoại biên
- CHú ý tình trạng thoát mạch
Thận trọng sử dụng
- Kiểm soát nước và cân bằng điện giải, độ thẩm thấu của huyết
tương, triglycerid huyết tương, cân bằng acid base, glucose máu, các
xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận, chức năng đông máu,
công thức máu
Túi 3 ngăn 1206 ml gồm:
Tên hoạt chất & - Acid amin 10%
hàm lượng - Glucose 13%
- Nhũ tương mỡ 20%

Dùng trong chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch cho bệnh nhân là người lớn
Chỉ Định khi nuôi dưỡng qua đường ăn không đủ hoặc không thể thực hiện được hoặc bị
chống chỉ định.

- Tùy thuộc từng cá thể với điều kiện lâm sàng và thể trọng khác nhau. Liều dùng
trong khoảng 20-40 ml/kg/ngày đáp ứng nhu cầu của phần lớn bệnh nhân. Liều tối
Liều dùng đa khuyến cáo là 40 ml/kg/ngày.
- Tốc độ truyền không nên vượt quá 3 ml/kg/giờ. Thời gian truyền khuyến cáo
khoảng 14-24 giờ.

- Dung dịch glucose và dung dịch acid amin trong suốt, không màu hoặc có màu
vàng nhạt, không có vẩn đục. Nhũ tương mỡ màu trắng và đồng nhất. Sản phẩm
Cách sử dụng sau khi được trộn là nhũ tương màu trắng.
- Dùng truyền tĩnh mạch ngoại biên hoặc tĩnh mạch trung tâm.
- Hỗn hợp sau khi trộn 3 ngăn bảo quản không quá 24 giờ ở 2-8 độ C.

- Khả năng thanh thải mỡ khác nhau ở mỗi cá thể nên cần theo dõi mức mỡ máu
Thận trọng sử của bệnh nhân bằng cách kiểm tra triglycerid. Nồng độ triglycerid trong máu
dụng không nên vượt quá 4 mmol/L trong khi truyền dịch. Việc quá liều có thể dẫn đến
các triệu chứng quá tải mỡ.
Tên hoạt chất Calci clorid dihydrat

- Các trường hợp cần tăng nhanh nồng độ ion calci trong máu như: co
giật do hạ calci huyết ở trẻ sơ sinh, co thắt thanh quản do hạ calci
huyết, thiểu năng cận giáp trạng gây tetani, hạ calci huyết do tái
khoáng hoá, sau phẫu thuật cường cận giáp, hạ calci huyết do thiếu
vitamin D, nhiễm kiềm. Sau truyền máu khối lượng lớn chứa calci
citrat gây giảm Ca++ máu
Chỉ Định - Trường hợp tăng kali huyết, để giảm tác dụng gây ức chế tim, biểu
hiện trên điệm tâm đồ
- Trường hợp tăng magnesi huyết, calci clorid cũng được sử dụng
nhằm mục đích điều trị các tác động gây ức chế thần kinh trung ương
khi dùng quá liều magnesi sulfat
- Quá liều do thuốc chẹn calci, ngộ độc do ethylen glycol
- Bỏng acid hydrofluoric

- Chống hạ calci huyết hoặc bổ sung chất điện giải:


Trẻ em: 25 mg (6,8 ion calci)/ 1kg
Người lớn: 500mg tới 1 g (136 - 272 ion calci)
- Bỏng acid hydrofluoric: tiêm truyền nhỏ giọt động mạch: 10 ml
Liều dùng
dung dịch 500mg/5ml calci clorid (272 mg ion calci) pha với 40 ml
nước muối sinh lý trong 4 giờ
- Chống tăng magnesi huyết: bắt đầu 500mg/5ml, nhắc lại nếu tình
trạng lâm sàng cần thiết

- TIÊM TĨNH MẠCH CHẬM, tốc độ không quá 0,5 ml (13,6 mg ion
Cách sử dụng calci) tới 1 ml trong 1 phút
- Có thể truyền nhỏ giọt động mạch

- Tránh tiêm tĩnh mạch quá nhanh ( < 1 ml/phút), tránh thoát mạch.
Dùng thận trọng với người suy hô hấp hoặc toan máu, tăng calci máu
có thể xảy ra khi giảm chức năng thận, cần thiết thường xuyên kiểm
tra calci máu. Giảm huyết áp nhẹ thường xảy ra sau khi tiêm vì giãn
mạch. Calci clorid là một muối acid nên không dùng khi điều trị hạ
Thận trọng sử dụng
calci huyết do suy thận.
- Tránh nhiễm toan chuyển hoá (chỉ dùng calci clorid 2-3 ngày, sau
đó chuyển sang dùng các muối calci khác).
- Calci clorid gây kích ứng đường tiêu hoá và gây hoại tử mô, do vậy
không bao giờ được tiêm vào các mô hoặc bắp thịt.
Tên hoạt chất &
Calcium gluconat 10%
hàm lượng

- Hạ calci huyết cấp (tetanin trẻ sơ sinh, do thiểu năng cận giáp, do hội chứng hạ
calci huyết, do tái khoáng hóa sau phẫu thuật tăng năng cận giáp, do thiếu
vitamin D), dự phòng thiếu calci huyết khi thiếu máu.
Chỉ Định - Điều trị bằng thuốc chống co giật trong thời gian dài (tăng hủy vitamin D).
- Tăng kali huyết, tăng magnesi huyết.
- Quá liều thuốc chẹn calci hoặc ngộ độc ethylen glycol. Sau truyền máu khối
lượng lớn chứa calci citrat gây giảm Ca2+/máu.

Phụ thuộc vào nhu cầu của từng bệnh nhân.


* Người lớn:
- Liều khởi đầu thông thường để tăng calci huyết là 7-14 mEq, có thể lặp lại sau
1-3 ngày nếu cần thiết.
- Hạ calci huyết co cứng cơ: 4,5-16 mEq, có thể dùng đến khi xuất hiện đáp ứng.
Liều tối đa 15 g calci gluconat/ ngày (67,5 mEq ion calci).
- Hỗ trợ trong điều trị hạ calci huyết trầm trọng: 4,5-9 mEq, lặp lại dưới sự kiểm
soát điện tâm đồ.
Liều dùng
- Tăng magnesi huyết: liều khởi đầu 7 mEq, liều tiếp theo điều chỉnh theo sự đáp
ứng.
- Hồi sức tim: 7-14 mEq.
* Bệnh nhân nhi:
- Liều khởi đầu thông thường để tăng calci huyết là 1-7 mEq, có thể lặp lại sau 1-
3 ngày nếu cần thiết.
- Hạ calci huyết co cứng cơ: 0,5-0,7 mEq, lặp lại sau 6-8 giờ đến khi có đáp ứng.
Tổng liều trẻ sơ sinh khoảng 2,4 mEq/kg/ngày.

- Tiêm tĩnh mạch chậm, truyền tĩnh mạch liên tục hoặc nhỏ giọt. KHÔNG
khuyến cáo tiêm bắp hoặc tiêm dưới da vì khả năng gây hoại tử mô, tróc da và
sự hình thành áp xe.
Cách sử dụng
- Pha loãng thuốc trước khi sử dụng với các dung dịch Natri chlorid 0,9%,
Glucose 5%, Lactat Ringer. Dung dịch sau khi pha ở nồng độ 1-2 g/L sử dụng
trong vòng 24 giờ. Không pha loãng với dung dịch chứa phosphat.

- Trong suốt thời gian tiêm truyền tĩnh mạch, kiểm soát chặt chẽ nồng độ calci
máu. Sau khi tiêm, bệnh nhân cần nằm lại 5 phút.
- Tiêm tĩnh mạch nhanh có thể gây giãn mạch, hạ huyết áp, nhịp tim chậm, rối
Thận trọng sử dụng loạn nhịp tim, ngất xỉu và ngừng tim.
- Dung dịch muối calci, đặc biệt là calci chlorid, là chất kích thích, nên thận trọng
không để thoát mạch trong quá trình tiêm tĩnh mạch.
- Không sử dụng nếu xuất hiện kết tủa.
Mỗi 500 mL GLUCOLYTE-2 có:
Zn sulfat.7H2O 5.76mg,
Monobasic potassium phosphate 0.68g,
Na acetate.3H2O,
Tên hoạt chất
Mg sulfat.7H2O 0.316g,
Potassium chloride 0.375g,
Sodium chloride 1.955g,
Dextrose anhydrous 37.5g

- Dung dịch duy trì cung cấp điện giải, đường, yếu tố vi lượng. Điều
trị duy trì trong giai đoạn tiền phẫu & hậu phẫu, trong bệnh tiêu
chảy.
Chỉ Định
- Cung cấp và điều trị dự phòng các trường hợp thiếu K, Mg,
Phospho & Zn. Dùng đồng thời với các dung dịch protein trong
nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.

Người lớn: truyền tĩnh mạch 500-2000 mL/ngày (trung bình 1000


Liều dùng
mL/ngày).

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

- Bệnh nhân thiểu niệu (nước tiểu < 500mL/ngày hoặc < 20mL/giờ).
- 24 giờ đầu sau phẫu thuật.
Thận trọng sử dụng
- Bệnh nhân bệnh tim & thận.
- Phụ nữ có thai.
Tên hoạt chất Glucose

- Cung cấp nước và năng lượng cho cơ thể


- Giải độc trong trường hợp nhiễm khuẩn cấp và mãn, thuốc
ngủ, ngộ độc do cyanide hoặc carbon dioxide, sốc và truỵ tim
mạch, viêm gan hoặc xơ gan.
- Chất dinh dưỡng trợ lực cho cơ thể trong trường hợp mất máu,
Chỉ Định mất nước do tiêu chảy, nôn mửa
- Chất dẫn để truyền thuốc vào cơ thể trước, trong và sau phẫu
thuật
- Phòng ngừa và điều trị chứng nhiễm ceton huyết trong các
trường hợp suy dinh dưỡng.
- Dùng cho chứng giảm glucose huyết

Liều dùng Liều glucose tối đa khuyên dùng là 500 - 800mg/kg/giờ

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất
điện giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
Thận trọng sử dụng
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch
glucose đẳng trương có thể gây phù hoặc ngộ độc nước.
Tên hoạt chất Glucose

- Phòng và điều trị hạ đường huyết


- Mất nước hoặc mất nước kèm theo có nhu cầu cao carbohydrat
Chỉ Định
- Cung cấp năng lượng trong chế độ dinh dưỡng lâm sàng
- Dùng để pha loãng các sản phẩm thuốc tương thích

Người lớn và người cao tuổi:


- Liều dùng ban đầu: 500 ml - 3000 ml/ngày (từ 7 - 40 ml/kg/ngày)
- Tốc độ truyền khuyến cáo tối đa không vượt quá 5mg/kg/phút
(3ml/kg/giờ)
Bệnh nhi:
* Liều:
- 0-10 kg thể trọng: 100 ml/kg/ngày.
Liều dùng
- 10-20 kg thể trọng: 1000 ml + thêm 50 ml cho mỗi kg > 10kg/ngày
- > 20 kg thể trọng: 1500 ml + thêm 20 ml cho mỗi kg > 20kg/ngày
* Tốc độ truyền:
- trẻ sinh non và sơ sinh: 6-11 ml/kg/giờ (10-18 mg/kg/phút)
- trẻ sơ sinh và mới biết đi: 5-11 ml/kg/giờ (9-18 mg/kg/phút)
- trẻ em: 4-8 ml/kg/giờ (7-14 mg/kg/phút)
- thanh thiếu niên: 4 ml/kg/giờ (7-8,5 mg/kg/phút)

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi

- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose

- Phòng và điều trị hạ đường huyết


- Mất nước hoặc mất nước kèm theo có nhu cầu cao carbohydrat
Chỉ Định
- Cung cấp năng lượng trong chế độ dinh dưỡng lâm sàng
- Dùng để pha loãng các sản phẩm thuốc tương thích

Người lớn và người cao tuổi:


- Liều dùng ban đầu: 500 ml - 3000 ml/ngày (từ 7 - 40 ml/kg/ngày)
- Tốc độ truyền khuyến cáo tối đa không vượt quá 5mg/kg/phút
(3ml/kg/giờ)
Bệnh nhi:
* Liều:
- 0-10 kg thể trọng: 100 ml/kg/ngày.
Liều dùng
- 10-20 kg thể trọng: 1000 ml + thêm 50 ml cho mỗi kg > 10kg/ngày
- > 20 kg thể trọng: 1500 ml + thêm 20 ml cho mỗi kg > 20kg/ngày
* Tốc độ truyền:
- trẻ sinh non và sơ sinh: 6-11 ml/kg/giờ (10-18 mg/kg/phút)
- trẻ sơ sinh và mới biết đi: 5-11 ml/kg/giờ (9-18 mg/kg/phút)
- trẻ em: 4-8 ml/kg/giờ (7-14 mg/kg/phút)
- thanh thiếu niên: 4 ml/kg/giờ (7-8,5 mg/kg/phút)

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi

- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose

- Phòng và điều trị hạ đường huyết


- Mất nước hoặc mất nước kèm theo có nhu cầu cao carbohydrat
Chỉ Định
- Cung cấp năng lượng trong chế độ dinh dưỡng lâm sàng
- Dùng để pha loãng các sản phẩm thuốc tương thích

Người lớn và người cao tuổi:


- Liều dùng ban đầu: 500 ml - 3000 ml/ngày (từ 7 - 40 ml/kg/ngày)
- Tốc độ truyền khuyến cáo tối đa không vượt quá 5mg/kg/phút
(3ml/kg/giờ)
Bệnh nhi:
* Liều:
- 0-10 kg thể trọng: 100 ml/kg/ngày.
Liều dùng
- 10-20 kg thể trọng: 1000 ml + thêm 50 ml cho mỗi kg > 10kg/ngày
- > 20 kg thể trọng: 1500 ml + thêm 20 ml cho mỗi kg > 20kg/ngày
* Tốc độ truyền:
- trẻ sinh non và sơ sinh: 6-11 ml/kg/giờ (10-18 mg/kg/phút)
- trẻ sơ sinh và mới biết đi: 5-11 ml/kg/giờ (9-18 mg/kg/phút)
- trẻ em: 4-8 ml/kg/giờ (7-14 mg/kg/phút)
- thanh thiếu niên: 4 ml/kg/giờ (7-8,5 mg/kg/phút)

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, trung tâm hoặc ngoại vi

- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất điện
giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
Thận trọng sử dụng
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose ưug
trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và điện
giải.
Tên hoạt chất Glucose

- Thiếu hụt carbohydrate và dịch


Chỉ Định - Hạ đường huyết do suy dinh dưỡng, do ngộ độc rượu, do tăng
chuyển hoá khi bị stress hay chấn thương

Liều dùng Liều glucose tối đa khuyên dùng là 500 - 800mg/kg/giờ

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


* Tốc độ truyền dưới 40 giọt/phút tương đương 120 ml/giờ
Cách sử dụng * PHẢI truyền các dung dịch ưu trương qua tĩnh mạch trung tâm.
Trong trường hợp cấp cứu hạ đường huyết có khi phải truyền vào
tĩnh mạch ngoại vi nhưng cần phải truyền chậm.

- Phải theo dõi đều đặn đường huyết, cân bằng nước và các chất
điện giải. Cần bổ sung các chất điện giải nếu cần.
- Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây
truyền vì có thể gây tan huyết hoặc tắc nghẽn.
- Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose
ưu trương có thể gây mất nước tế bào do tăng đường huyết.
- Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rối loạn dịch và
Thận trọng sử dụng điện giải.
- Không được truyền dung dịch glucose ưu trương cho người bệnh
bị mất nước vì tình trạng bị mất nước sẽ nặng thêm do bị lợi niệu
thẩm thấu.
- Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân bị đái tháo đường (truyền
nhanh có thể dẫn đến tăng glucose huyết), bệnh nhân bị suy dinh
dưỡng, thiếu thiamin, không dung nạp glucose, bệnh nhân bị sốc
nhiễm khuẩn, sốc, chấn thương.

- Người bệnh không dung nạp được glucose.


- Mất nước nhược trương nếu chưa bù đủ các chất điện giảoi.
- Ứ nước, kali huyết hạ, hôn mê tăng thẩm thấu, nhiễm toan.
Chống chỉ định - Mê sảng rượu kềm mất nước, ngộ độc rượu cấp.
- Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu trong sọ hoặc tủy
sống.
- Không được dùng dung dịch Glucose cho người bệnh sau cơn tai
biến mạch máu não vì đường huyết cao ở vùng thiếu máu cục bộ
chuyển hóa thành acid lactic làm chết tế bào não.
Tên hoạt chất Kali clorid

- Điều trị giảm kali huyết


- Điều trị giảm kali huyết nặng ở người bệnh dùng thuốc lợi tiểu thải kali để điều trị
tăng huyết áp vô căn chưa biến chứng.
- Phòng giảm kali huyết ở những người đặc biệt có nguy cơ giảm kali huyết.
- Có thể chỉ định cho người bị xơ gan có chức năng thận bình thường, một số trạng
Chỉ Định
thái ỉa chảy, kể cả do sử dụng thuốc nhuận tràng dài ngày, nôn kéo dài, hội chứng
Bartter, bệnh thận gây mất kali và ở những người bệnh (kể cả trẻ em) điều trị
corticosteroid kéo dài.
- Điều trị tăng huyết áp do thiếu kali, kết hợp với magnesi để điều trị nhồi máu cơ
tim cấp, làm giảm nguy cơ loạn nhịp thất.

* Điều trị giảm kali huyết:


- Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch ngoại vi tốc độ truyền 10-20mmol/giờ, tốc độ
nhanh hơn, 20mmol/giờ cho những trường hợp cấp cứu, có thể lặp lại cách 2-3 giờ
nếu cần, nhưng nồng độ kali trong dịch truyền không được vượt quá nồng độ tối đa
40 mmol/l.
Liều dùng - Các trường hợp khác: liều duy trì dựa vào kali huyết. Đối với người có tổn thương
thận hoặc bị blok tim bất cứ thể nào, phải giảm tốc độ truyền xuống một nửa và
không được vượt quá 5-10mmol/giờ.
- Liều lượng phụ thuộc vào nồng độ ion huyết và cân bằng kiềm toan. Mức độ thiếu
kali được tính theo công thức: mmol kali= kg thể trọng x 0.2 x 2 x (4.5 - kali huyết
hiện tại tính theo mmol). (thể tích ngoài tế bào = kg thể trọng x 0.2).

* Tiêm truyền tĩnh mạch sau khi pha loãng.


* Cách pha:
- Tiêm truyền tĩnh mạch: phải pha loãng thuốc với một thể tích lớn (1000ml) của
dung dịch NaCl 0.9% để truyền tĩnh mạch. Để tránh tăng kali huyết trong khi truyền
Cách dùng tĩnh mạch, tốc độ 10mmol/giờ (điều trị cấp cứu, tốc độ truyền 20mmol/giờ).
- Thông thường, tốc độ truyền không được phép vượt quá 1mmol/phút cho người
lớn và 0.02mmol/kg/phút với trẻ em. Nếu tốc độ truyền vượt quá 0.5mmol/kg/giờ,
người bệnh cần được theo dõi thường xuyên về lâm sàng và điện tâm đồ. Nếu có rối
loạn chức năng thận cần ngừng truyền ngay. Có thể truyền lại nếu cần.

- Sử dụng thận trọng ở người bị suy thận hoặc suy thượng thận, bệnh tim, mất nước
cấp, say nóng, phá hủy mô rộng như bỏng nặng, hoặc người dùng thuốc lợi tiểu ít
thải kali.
- Theo dõi các chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những người bị
Thận trọng
bệnh tim hoặc thận.
- Nếu dùng kali clorid khi có tiêu chảy, mất dịch kết hợp với sử dụng kali clorid có
thể gây độc tính trên thận, và có thể có nguy cơ tăng kali huyết.
- Không dùng kali ngay sau phẫu thuật, phải chờ đến khi bệnh nhân có nước tiểu.
Tên hoạt chất Kali clorid

Phòng ngừa và/ hoặc chữa giảm kali huyết do các tình trạng và
điều kiện khác nhau như nôn, tiêu chảy, tuyến thượng thận tăng
Chỉ Định
hoạt động, gia tăng mất kali ở thận, dùng các thuốc lợi tiểu có
làm mất muối và các corticosteroid

Liều lượng phải được xác định theo nhu cầu của từng cá nhân.
- Phòng ngừa: 2-3 viên (16-24 mmol K+)/ngày, chia làm hai hay
Liều dùng nhiều lần
- Điều trị kali huyết thấp: 5-12 viên (40-96 mmol K+)/ngày, chia
làm hai hay nhiều lần

Cách sử dụng Uống nguyên viên với một ly nước đầy, trong hay sau bữa ăn

- Nên kiểm tra nồng độ kali huyết thanh thường xuyên và thỉnh
thoảng đo điện tâm đồ trong khi điều trị, đặc biệt ở bệnh nhân có
bệnh tim mạch và thận
- Thận trọng đặc biệt ở bệnh nhân có bệnh sử loét dạ dày-ruột
Thận trọng sử dụng
- Cần theo dõi đặc biệt nếu ngưng đột ngột thuốc kali clorid
trong khi đang dùng chung với digitalis
- Thận trọng khi dùng chung với các thuốc ảnh hưởng nồng độ
kali trong máu
Tên hoạt chất &
Kali clorid 500mg
hàm lượng

* Phòng và trị các chứng giảm kali huyết do các nguyên nhân:
- Do trị liệu bằng thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim, dùng corticosteroid điều trị
dài ngày.
Chỉ Định
- Do tiêu chảy và nôn mửa kéo dài gây mất kali.
- Do bị bệnh thận kèm tăng thải trừ kali.
* Điều chỉnh giảm clo huyết thường xảy ra cùng với giảm kali huyết.

Liều dùng Liều trung bình uống 1 - 4 viên/ngày.

Cách sử dụng Hoà tan viên thuốc hoàn toàn trong 1/2 ly nước, uống trong hoặc sau bữa ăn.

- Kiểm tra kali huyết trước và trong thời gian điều trị.
- Theo dõi các chất điện giải trong huyết thanh đặc biệt cần thiết ở những
người bệnh tim, thận.
- Ngưng điều trị khi có nôn ói, trầm trọng hay đau vùng bụng.
- Thận trọng khi sử dụng cho người lớn tuổi, người bị suy thận, suy thượng
Thận trọng sử dụng
thận, bệnh tim, mất nước cấp, say nóng, bỏng nặng hoặc người dùng thuốc
lợi tiểu ít thải kali.
- Thận trong khi dùng liều cao cho người bệnh đồng thời dùng thuốc
acetylcholin.
- Thận trọng với bệnh nhân loạn trương lực cơ bẩm sinh.

Phụ nữ có thai và cho


Thận trong khi sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
con bú
Tên hoạt chất Magnesi sulfat

- Điều trị loạn nhịp dạng xoắn.


- Điều trị giảm kali máu cấp đi kèm với giảm magnesi máu.
Chỉ Định
- Bổ sung magnesi trong phục hồi cân bằng nước điện giải.
- Dự phòng và điều trị sản giật.

Mỗi ống 5 ml chứa 750 mg magnesi sulfat heptahydrat


- Điều trị loạn nhịp xoắn:
Tiêm tĩnh mạch chậm 8 mmol (tương đương 2 g magnesi sulfat heptahydrat),
tiếp đó tiêm truyền liên tục 0,012 - 0,08 mmol (tương đương 3 - 20 mg magnesi
sulfat heptahydrat/phút).
- Điều trị giảm kali máu cấp đi liền giảm magnesi máu:
Truyền tĩnh mạch 24 - 32 mmol ion (tương đương 6 - 8 g magnesi sulfat
heptahydrat/ 24 giờ). Ngưng điều trị khi mức magnesi máu trở lại bình thường.
- Bổ sung magnesi trong việc phục hồi cân bằng nước điện giải:
Truyền tĩnh mạch 6 - 8 mmol ion (tương đương 1,5 - 2 g magnesi sulfat
Liều dùng
heptahydrat/ 24 giờ). Liều dùng thông thường cho trẻ em là 0,1 - 0,3 mmol/kg
tương đương 25 mg - 75 mg/kg trong 24 giờ.
- Dự phòng và điều trị sản giật:
+ Truyền tĩnh mạch 16 mmol ion (tương đương 4 g magnesi sulfat heptahydrat/
20 - 30 phút).
+ Nếu cơn sản giật vẫn còn, truyền thêm 16 mmol ion. Tuy nhiên, không vượt
quá liều tích lũy 32 mmol ion (tương đương 8 g magnesi sulfat heptahydrat)
trong giờ điều trị đầu tiên.
+ Sau đó, tiêm truyền liên tục 8 - 12 mmol ion (tương đương 2 - 3 g magnesi
sulfat heptahydrat mỗi giờ) trong 24 giờ tiếp theo, sau cơn sản giật cuối cùng.

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH CHẬM

Dung dịch ưu trương phải được tiêm thật chậm.


- Tiêm tĩnh mạch cần được thực hiện tại bệnh viện.
- Tốc độ truyền không được vượt quá 0.6 mmol ion magnesi/ phút, tương đương
150mg magnesi sulfat heptahydrat/ phút.
Thận trọng sử dụng - Theo dõi huyết áp trong khi tiêm tĩnh mạch và tiêm truyền liên tục.
- Theo dõi magnesi huyết, ngừng thuốc khi trở lại bình thường.
- Giamr liều ở bệnh nhân suy thận và giám sát chặt chẽ chức năng thận, huyết áp
và nồng độ magnesi huyết.
- Không sử dụng cùng với muối calci ( do có tác dụng đối kháng ).

Chống chỉ định Bệnh nhân suy thận nặng ( độ thanh thải creatinin dưới 30ml/phút/1,73m2
Tên hoạt chất Magnesi sulfat

Điều trị các triệu chứng gây ra do tình trạng giảm magnesi - máu
Chỉ Định (mức magnesi hạ bất thường trong máu), bổ sung magnesi trong
phục hồi cân bằng nước điện giải, điều trị sản giật.

- Điều trị giảm magnesi huyết: pha loãng 20 mmol magnesi (5g
magnesi sulfat) trong 1 lít dung dịch NaCl 0,9% hoặc Glucose 5%,
truyền trong 3 giờ. Hoặc pha loãng 35 - 50 mmol magnesi (khoảng
9 - 12,5g magnesi sulfat) trong 1 lít dung dịch tiêm truyền, truyền
trong 12-24 giờ. Tổng liều trong vòng 5 ngày có thể ới 160 mmol
(40 g magnesi sulaft).
Liều dùng - Bổ sung magnesi trong phục hồi cân bằng điện giải: truyền
tĩnh mạch từ 6 - 8 mmol magnesi trong 24 giờ, tức khoảng 1,5 - 2 g
magnesi sulfat.
- Điều trị sản giật: thông thường một liều tải tiêm tĩnh mạch 16
mmol magnesi (4 g magnesi sulfat) trong vòng 10-15 phút. Tiếp
sau đó là truyền tĩnh mạch 1 g (4 mmol magnesi) mỗi giờ (trong
vòng ít nhất 24 giờ sau khi có cơn tăng huyết áp).

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH CHẬM, sau khi pha loãng

- Không dùng quá liều chỉ định


- Dung dịch ưu trương: tiêm chậm
- Giữ đúng tốc độ tiêm truyền không quá 150 mg magnesi
Thận trọng sử dụng sulfat/phút
- Giám sát huyết áp khi tiêm tĩnh mạch và tiêm truyền liên tục
- Giám sát mức magnesi máu, ngừng điều trị ngay sau khi mức này
trở lại bình thường
Tên hoạt chất Mannitol

- Phòng hoại tử thận cấp do hạ huyết áp.


- Thiểu niệu sau mổ.
- Gây lợi niệu ép buộc để tăng đào thải các chất độc qua đường thận.
- Làm giảm áp lực nội sọ trong phù não.
Chỉ Định
- Làm giảm nhãn áp.
- Dùng trước và trong các phẫu thuật mắt.
- Dùng làm test thăm dò chức năng thận.
- Dùng làm dịch rửa trong cắt nội soi tuyến tiền liệt.

- Làm test: truyền tĩnh mạch 200 mg/kg thể trọng hoặc 12,5 g dung
dịch manitol 15% hoặc 25%, trong 3 đến 5 phút, sẽ gây bài xuất
nước tiểu ít nhất là 30 đến 50 ml mỗi giờ trong vòng từ 2 đến 3 giờ
sau đó. Nếu đáp ứng với lần thứ nhất không tốt thì có thể làm lại test
lần thứ hai. Nếu lưu lượng nước tiểu 2 - 3 giờ sau khi làm test dưới
30 - 50 ml/giờ thì thận đã bị tổn thương thực thể (không được dùng
manitol trong trường hợp này).
- Phòng ngừa suy thận cấp: làm test như trên liều thông thường
người lớn cho từ 50 đến 100 g tiêm truyền tĩnh mạch với dung dịch
từ 5 đến 25%. Tốc độ truyền thường điều chỉnh để có 1 lưu lượng
nước tiểu ít nhất từ 30 đến 50 ml/giờ.
- Để tăng đào thải các độc tố: làm test như trên thông thường duy
trì lưu lượng nước tiểu ít nhất 100 ml/giờ, thường duy trì 500 ml/giờ
và cân bằng dương tính về dịch tới 1 - 2 lít.
- Để giảm độc tính của cisplatin lên thận: truyền nhanh 12,5 g
ngay trước khi dùng cisplatin, sau đó truyền 10 g/giờ, trong 6 giờ
dùng dung dịch 20%. Bù dịch bằng dung dịch có natri clorid 0,45%,
Liều dùng
kali clorid 20 - 30 mEq/lít với tốc độ 250 ml/giờ, trong 6 giờ. Duy trì
lưu lượng nước tiểu trên 100 ml/giờ bằng cách truyền tĩnh mạch
manitol.
- Làm giảm áp lực nội sọ: truyền tĩnh mạch nhanh dung dịch
manitol 15% đến 25% theo liều 1 đến 2 g/kg trong vòng 30 đến 60
phút. Nếu hàng rào máu não không nguyên vẹn thì truyền manitol có
thể dẫn đến tăng áp lực nội sọ (trường hợp này nên dùng furosemid).
- Làm giảm áp lực nhãn cầu: liều 1,5 đến 2 g/kg, truyền trong 30 -
60 phút với dung dịch 15 - 20%. Tác dụng xuất hiện trong vòng 15
phút tính từ lúc bắt đầu truyền manitol và kéo dài từ 3 đến 8 giờ sau
khi ngừng truyền. Có thể đánh giá tác dụng của manitol lên áp lực
nội sọ và nhãn áp bằng cách khám đáy mắt người bệnh (tình trạng
phù gai thị, ứ trệ), theo dõi các triệu chứng lâm sàng. Điều chỉnh liều,
nồng độ dịch và tốc độ truyền theo mức độ đáp ứng của người bệnh.
- Dùng trong phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền liệt qua niệu đạo: dung
dịch manitol từ 2,5% đến 5% được dùng để tưới, rửa bàng quang
trong phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua đường niệu đạo.
Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

- Trong lúc truyền cần theo dõi chặt chẽ cân bằng dịch và điện giải,
độ thẩm thấu của huyết tương, chức năng thận, dấu hiệu sinh tồn.
- Nếu lưu lượng dịch truyền vào nhiều hơn lưu lượng nước tiểu thì có
thể gây ngộ độc nước. Tác dụng lợi niệu kéo dài của thuốc có thể che
lấp các dấu hiệu của bù nước không đủ hoặc giảm thể tích tuần hoàn.
Thận trọng sử dụng
- Không được truyền manitol cùng với máu toàn phần.
- Trước khi truyền phải kiểm tra sự tương hợp của các chất thêm vào
dung dịch manitol.
- Do dịch ưu trương, nên chỉ tiêm dung dịch manitol vào tĩnh mạch,
nếu không có thể gây hoại tử mô.
Tên hoạt chất Natri chloride

- Tình trạng mất nước ưu trương


- Tình trạng suy kiệt Natri và clorid nhẹ
Chỉ Định
- Tình trạng nhiễm kiềm do giảm clorid máu
- Làm dung môi dẫn truyền cho các thuốc cần bổ sung khác

Liều trung bình: 1000 ml/ ngày


Liều dùng Tốc độ truyền: 120 - 180 giọt/ phút, tương ứng với 360 -
540ml/giờ

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH

- Hết sức thận trọng đối với người bệnh suy tim sung huyết hoặc
các tình trạng giữ natri hoặc phù khác.
- Suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid
Thận trọng sử dụng
hoặc corticotropin
- Đặc biệt thận trọng với người bệnh cao tuổi và sau phẫu thuật,
thận trọng với bệnh nhân tăng huyết áp
Tên hoạt chất Natri chloride

- Thay thế dịch huyết tương đẳng trương


- Tình trạng suy kiệt Natri và clorid
- Mất nước
Chỉ Định - Tình trạng nhiễm kiềm do giảm clorid máu
- Làm dung môi dẫn truyền cho các thuốc cần bổ sung khác
- Rửa bên ngoài vết thương và làm ẩm các nút gạc và đồ băng
vết thương

Liều trung bình: 1000 ml/ ngày


Liều dùng Tốc độ truyền: 120 - 180 giọt/ phút, tương ứng với 360 -
540ml/giờ

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


* Trong trường hợp đặc biệt phải truyền nhanh dưới áp lực bên
Cách sử dụng ngoài, mà có thể là cần thiết trong các tình trạng cấp cứu, trước
khi bắt đầu truyền, tất cả không khí cần phải được loại bỏ khỏi
chai nếu không sẽ có nguy cơ gây tắc mạch trong khi truyền.

- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride

- Thay thế dịch huyết tương đẳng trương


- Tình trạng suy kiệt Natri và clorid
- Mất nước
Chỉ Định - Tình trạng nhiễm kiềm do giảm clorid máu
- Làm dung môi dẫn truyền cho các thuốc cần bổ sung khác
- Rửa bên ngoài vết thương và làm ẩm các nút gạc và đồ băng
vết thương

Liều trung bình: 1000 ml/ ngày


Liều dùng Tốc độ truyền: 120 - 180 giọt/ phút, tương ứng với 360 -
540ml/giờ

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


* Trong trường hợp đặc biệt phải truyền nhanh dưới áp lực bên
Cách sử dụng ngoài, mà có thể là cần thiết trong các tình trạng cấp cứu, trước
khi bắt đầu truyền, tất cả không khí cần phải được loại bỏ khỏi
chai nếu không sẽ có nguy cơ gây tắc mạch trong khi truyền.

- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride

- Thay thế dịch huyết tương đẳng trương


- Tình trạng suy kiệt Natri và clorid
- Mất nước
Chỉ Định - Tình trạng nhiễm kiềm do giảm clorid máu
- Làm dung môi dẫn truyền cho các thuốc cần bổ sung khác
- Rửa bên ngoài vết thương và làm ẩm các nút gạc và đồ băng
vết thương

Liều trung bình: 1000 ml/ ngày


Liều dùng Tốc độ truyền: 120 - 180 giọt/ phút, tương ứng với 360 -
540ml/giờ

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH


* Trong trường hợp đặc biệt phải truyền nhanh dưới áp lực bên
Cách sử dụng ngoài, mà có thể là cần thiết trong các tình trạng cấp cứu, trước
khi bắt đầu truyền, tất cả không khí cần phải được loại bỏ khỏi
chai nếu không sẽ có nguy cơ gây tắc mạch trong khi truyền.

- Dùng thận trọng đối với các bệnh nhân cao huyết áp, suy tim
sung huyết hoặc các tình trạng giữ natri, phù phổi hoặc phù
ngoại vi, sản kinh, suy thận nặng, tăng clo huyết, bệnh nhân quá
Thận trọng sử dụng
trẻ hoặc quá già.
- Tính tương hợp của bất kì thuốc nào pha tiêm vào dung dịch
nên được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tên hoạt chất Natri chloride

- Dung dịch natri ưu trương 3% dùng cho trường hợp thiếu hụt
natri clorid nghiêm trọng cần phục hồi điện giải nhanh
Chỉ Định - Khi giảm natri và clorid huyết do dùng dịch không có natri
trong nước và điện giải trị liệu, và khi xử lý trường hợp dịch
ngoại bào pha loãng quá mức sau khi dùng quá nhiều nước

Liều dùng Liều thông thường ban đầu là 100 ml/ giờ

Cách sử dụng TIÊM TRUYỀN NHỎ GIỌT TĨNH MẠCH LỚN

- Hết sức thận trọng đối với người bệnh suy tim sung huyết hoặc
các tình trạng giữ natri hoặc phù khác.
- Suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid
Thận trọng sử dụng
hoặc corticotropin
- Đặc biệt thận trọng với người bệnh cao tuổi và sau phẫu thuật,
thận trọng với bệnh nhân tăng huyết áp
100ML nhũ dịch CLINOLEIC 20% có:
Tên hoạt chất Hỗn hợp dầu oliu tinh khiết (khoảng 80%) và dầu đậu nành tinh khiết
(khoảng 20%): 20,0 g

Cung cấp lipid cho những bệnh nhân cần nuôi dưỡng nhân tạo ngoài
Chỉ Định đường tiêu hoá, khi việc nuôi dưỡng theo đường tiêu hoá không thể thực
hiện được, không đầy đủ hoặc bị chống chỉ định

Ở người lớn:
Liều lipid thông thường là 1 - 2 g/kg/ngày, tương ứng với 5 - 10 ml
CLINOLEIC 20%/kg/ngày
Ở trẻ em:
CLINOLEIC 20% cần được tiêm truyền liên tục 24 giờ/ngày. Không
Liều dùng dùng liều vượt quá 3g lipid/kg và tốc dộ truyền không vượt quá 0,15g
lipid/kg/giờ
Ở trẻ sơ sinh thiếu tháng và trẻ sơ sinh nhẹ cân:
Liều hàng ngày khởi đầu khoảng 0,5 - 1,0 g lipid/kg. Có thể tăng liều
khoảng 0,5 - 1,0 g lipid/kg mỗi 24 giờ cho tới khi liều hàng ngày là 2,0 g
lipid/kg

TRUYỀN TĨNH MẠCH


- Trong 10 phút đầu truyền chậm với tốc độ không quá 0,1 g lipi hay 0,5
ml (10 giọt) trong 1 phút. Sau đó tăng tốc độ dần dần cho tới khi đạt
Cách sử dụng
được tốc độ cần thiết sau nửa giờ.
KHÔNG bao giờ được truyền quá 0,15 g lipid/kg/giờ (0,75 ml/kg/giờ)
- Thời gian truyền khuyến cáo cho 1 túi dịch là 12 - 24 giờ

- Cần theo dõi lâm sàng chặt chẽ khi bắt đầu truyền tĩnh mạch. Ngừng
truyền khi có bất cứ sự bất thường nào xảy ra
- Cần theo dõi nồng độ huyết tương và độ thanh thải triglycerid hàng
ngày
Thận trọng sử dụng - Cần điều chỉnh những rối loạn chuyển hoá và điện giải trước khi sử
dụng
- Các nhũ dịch béo cần dùng đồng thời với carbohydrate và acid amin để
tránh xảy ra nhiễm toan chuyển hoá
- "Hội chứng quá tải chất béo" và "Hội chứng sau nuôi dưỡng lại"
Nhũ dịch lipid 20%/ 250ml gồm:
Tên hoạt chất &
Triglycerid mạch trung bình + dầu đậu nành tinh chế + omega-3-acid
hàm lượng
triglycerid

Cung cấp các lipid, bao gồm các acid béo thiết yếu như omega-6 và omega-3,
như một phần của chế độ nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa cho người lớn khi
Chỉ Định
mà nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa là không thể, không đáp ứng đầy đủ hoặc
chống chỉ định.

Nên điều chỉnh liều tùy theo nhu cầu cá nhân.


- Người lớn: liều khuyến cáo 1-2g chất béo/kg/ngày tương ứng 5-10 ml
Liều dùng Lipidem/kg/ngày.
- Trẻ em và trẻ vị thành niên: mức độ an toàn và hiệu quả chưa được chứng
minh.

- Thích hợp cho cả truyền tĩnh mạch ngoại vi và tĩnh mạch trung tâm.
- Truyền tốc độ chậm nhất có thể, trong 15 phút đầu tiên chỉ nên truyền 50%
Cách sử dụng tốc độ tối đa. Giảm tốc độ truyền cho bệnh nhân suy dinh dưỡng.
- Tốc độ tối đa: 0,15g chất béo/kg/giờ tương ứng 0,75 ml Lipidem/kg/giờ.
- Mỗi chai chỉ dùng 1 lần, phần không dùng nữa phải hủy bỏ.

- Không nên dùng thường xuyên quá 1 tuần do các dữ liệu lâm sàng còn hạn
chế. Có thể sử dụng thời gian dài nếu cân nhắc sự cần thiết của điều trị và phải
theo dõi chặt chẽ sự chuyển hóa của bệnh nhân. Trong suốt đợt điều trị dài
ngày, cân bằng dịch và điện giải, trọng lượng cơ thể, cân bằng acid-base, nồng
Thận trọng sử dụng
độ đường huyết, tổng huyết cầu, chức năng gan cần được kiểm soát.
- Ngừng truyền khi xuất hiện các dấu hiệu dị ứng: sốt, run, phát ban, khó thở.
- Lipidem chứa 2,6 mmol/L natri, thận trọng khi dùng cho bệnh nhân đang
phải kiểm soát natri trong chế độ ăn.
250ml nhũ tương LIPIGOLD 20% có:
Tên hoạt chất Dầu đậu nành tinh khiết 50,0 g
Phospholipid lòng đỏ trứng tinh khiết 3,0 g

Cung cấp năng lượng cho bệnh nhân nuôi ăn qua đường tĩnh mạch trong
Chỉ Định
khoảng thời gian kéo dài trên 5 ngày.

* Đối với người lớn:


- LIPIGOLD có thể cung cấp tới 60% nhu cầu năng lượng hàng ngày. Liều
trung bình hàng ngày không quá 25 ml/kg cân nặng..
- Tốc độ truyền không quá 0,1 ml/phút trong 10-15 phút đầu. Nếu không
có phản ứng phụ thì tăng tốc độ lên đến 1 ml/kg/giờ.
Liều dùng
* Đối với trẻ sơ sinh:
- Bắt đầu tiêm truyền liều 5 ml/kg/ 24 giờ. Liều dùng tối đa là 30 ml/kg/ 24
giờ.

Truyền tĩnh mạch ngoại vi hoặc tĩnh mạch trung tâm.


- Có thể truyền cùng lúc với carbohydrate, amino acid (bằng cách đặt khóa
Cách sử dụng 3 ngã gần vị trí truyền dịch).
- KHÔNG nên trộn lẫn nhũ tương béo với chất điện giải, thuốc.
- KHÔNG tiêm truyền nến nhũ tương bị tách lớp.

- Bệnh nhân trong tình trạng nhiễm toan, bệnh gan trầm trọng, bệnh phổi,
nhiễm trùng, bệnh lý liên quan đến hệ võng nội mô, thiếu máu, rối loạn
đông máu hay khi có sự đe dọa tắc nghẽn do mỡ.
Thận trọng sử dụng - Truyền quá nhanh có thể gây ra sự tăng thể tích và chất béo quá mức.
- Theo dõi chặt chẽ sự thanh thải chất béo ra khỏi huyết tương. Nếu truyền
trong thời gian dài thì chú ý huyết đồ, thời gian đông máu, chức năng gan
và số lượng tiểu cầu.
100ML nhũ tương LIPOFUNDIN MCT/LCT 20% có:
Tên hoạt chất Dầu đậu tương 10,0g
Triglycerid chuỗi mạch trung bình 10,0g

- Cung cấp năng lượng kể cả thành phần chất béo sẵn sàng chuyển hoá
được (MCT)
Chỉ Định
- Cung cấp các acid béo cần thiết và chất lỏng trong nuôi dưỡng toàn
phần qua đường tĩnh mạch

Người lớn và trẻ em tuổi đến trường:


1 - 2 g chất béo/kg/ngày (= 5 - 10ml LIPOFUNDIN MCT/LCT 20%/
kg/ngày)
Trẻ sơ sinh:
Liều dùng 2 - 3 (tối đa là 4) g lipid/kg/ngày (= 10 - 15 (không quá 20) ml
LIPOFUNDIN MCT/LCT 20%/ kg/ngày)
Trẻ ấu thơ và trẻ em trước tuổi đến trường:
1 - 3 g lipid/kg/ngày (= 5 - 15 ml LIPOFUNDIN MCT/LCT 20%/
kg/ngày)

TRUYỀN TĨNH MẠCH


- Tốc độ truyền nên càng chậm càng tốt. Tốc độ truyền trong 15 phút
truyền đầu tiên không nên vượt quá 0,05 - 0,1 g lipid/kg/giờ, tương
ứng với 0,25 - 0,5 ml nhũ tương/kg/giờ
Cách sử dụng
- Tốc độ truyền tối đa không quá 0,15 g lipid/kg/giờ (= 0,75 ml
LIPOFUNDIN MCT/LCT 20%/kg/giờ).
Nên chọn tốc độ truyền sao cho liều lượng hàng ngày theo kế hoạch
được dùng trong 24 giờ hoặc không ít hơn 16 giờ một ngày.

- Cân bằng nước và/ hoặc cân nặng cơ thể cần được theo dõi hàng
ngày
- Cần phải theo dõi số lượng tế bào máu
- Cần phải ngừng truyền chất béo nếu như nồng dộ glucose máu tăng
lên rõ rệt trong thời gian truyền chất béo
Thận trọng sử dụng - Có thể gây ra tình trạng nhiễm acid do chuyển hoá. Việc phối hợp
với các dịch truyền carbohydrate sẽ ngăn cản được các biến chứng này
- Vitamin E có thể có ảnh hưởng đến tác dụng vitamin K trong tổng
hợp yếu tố đông máu. Do đó, cần phải theo dõi tình trạng đông máu
đối với bệnh nhân có sử dụng các thuốc chống đông máu bằng đường
uống và có nghi ngờ là bị thiếu vitamin K.
1 lít nhũ tương LIPOVENOES 10% PLR có:
Dầu đậu tương 100,0g
Tên hoạt chất
Glycerol 25,0g
Phospholipid từ trứng 6,0g

Đáp ứng nhu cầu về calori và các acid béo cần thiết qua đường truyền
Chỉ Định
tĩnh mạch

Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ em:


1 - 2 g mỡ/kg/ngày (= 10 - 20ml LIPOVENOES 10%/ kg/ngày)
Nếu nhu cầu năng lượng đòi hỏi cao hơn, liều có thể đến 3g mỡ/kg/
Liều dùng
ngày (= 30ml LIPOVENOES 10%/ kg/ ngày)
Đối với người lớn:
1 - 2 g mỡ/kg/ngày (= 10 - 20ml LIPOVENOES 10%/ kg/ngày)

TRUYỀN TĨNH MẠCH


Tốc độ truyền tối đa 0,125 g mỡ/kg/giờ (= 1,25 ml/kg/giờ). Tuy nhiên,
khi bắt đầu truyền nhũ tương, liều lượng nên chậm khoảng 0,05g
Cách sử dụng
mỗ/kg/giờ
Với thể trọng khoảng 70kg, tốc độ truyền phải bắt đầu ở 10 giọt/ phút
và tăng dần sau mỗi 30 phút đến mức 26 giọt/ phút

Hội chứng quá tải thể hiện ở các triệu chứng sau:
- Phì đại gan (chứng to gan) có hoặc không có vàng da
- Thay đổi hoặc giảm bớt một vài yếu tố đông máu
Thận trọng sử dụng - Phì đại lách
- Thiếu hụt máu
- Dễ xuất huyết và chảy máu
- Các xét nghiệm chức năng gan
100ml nhũ tương SMOFLIPID 20% có:
Dầu đậu nành tinh chế 6,0 g
Tên hoạt chất Triglycerid mạch trung bình 25,0 g
Dầu ô-liu tinh chế 5,0 g
Dầu cá tinh chế 3,0 g

Cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếu và các acid béo omega-3
cho bệnh nhân, như một phần của chế độ nuôi dưỡng qua đường tĩnh
Chỉ Định
mạch, khi nuôi dưỡng qua đường ăn hoặc qua đường tiêu hóa không đủ
hoặc do chống chỉ định.

* Đối với người lớn:


- Liều chuẩn là 1,0 - 2,0 g mỡ/kg/ngày (tương ứng 5 - 10ml SMOFLIPID
20%/ kg/ngày).
- Tốc độ truyền gợi ý là 0,125 g mỡ/kg/giờ; tương ứng với 0,63 ml
SMOFLIPID/kg/giờ, và không nên vượt quá 0,15 g mỡ/kg/giờ, tương ứng
0,75 ml SMOFLIPID/kg/giờ.

* Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ:


- Liều ban đầu là 0,5 - 1,0 g mỡ/kg/ngày; sau đó tăng thêm 0,5 - 1,0 g
mỡ/kg/ngày. Liều tối đa là 3,0 g mỡ/kg/ngày, tương ứng với 15 ml
Liều dùng
SMOFLIPID/kg/ngày.
- Tốc độ truyền không vượt quá 0,125 g mỡ/kg/giờ. Đối với trẻ sinh non và
nhẹ cân, nên truyền SMOFLIPID liên tục trong 24 giờ.

* Đối với trẻ em:


- Không vượt quá liều khuyến cáo 3,0 g mỡ/kg/ngày, tương ứng với 15 ml
SMOFLIPID/kg/ngày. Nên tăng dần liều hàng ngày trong tuần đầu dùng
thuốc.
- Tốc độ truyền không được vượt quá 0,15 g mỡ/kg/giờ.

Truyền tĩnh mạch ngoại vi hoặc tĩnh mạch trung tâm.


- Nếu có bổ sung các thuốc khác vào SMOFLIPID, hỗn hợp nên được sử
Cách sử dụng
dụng ngay theo quan điểm vi sinh. Nếu không sử dụng ngay, thời gian và
điều kiện bảo quản không nên quá 24 giờ ở nhiệt độ 2 - 8oC.
* Hội chứng quá tải mỡ thể hiện ở các triệu chứng sau:
- Phì đại gan (chứng to gan) có hoặc không có vàng da
- Thay đổi hoặc giảm bớt một vài yếu tố đông máu
- Phì đại lách
- Thiếu hụt máu
- Dễ xuất huyết và chảy máu
- Các xét nghiệm chức năng gan
Thận trọng sử dụng * Cân nhắc giảm liều hoặc ngừng truyền nhũ tương mỡ nếu nồng độ
triglycerid trong máu khi truyền hoặc sau khi truyền vượt quá 3 mmol/l.
* Có thể gây ra phản ứng dị ứng: phản ứng dị ứng chéo có thể xảy ra giữa
đậu nành và lạc.
* Bệnh nhân suy giảm chuyển hóa lipid: suy thận, đái tháo đường, viêm
tụy, suy chức năng gan, suy tuyến giáp và nhiễm trùng.
* Sử dụng đơn thuần các acid béo mạch trung bình có thể dẫn đến toan hóa
chuyển hóa.
1 CHAI RINGER ACETAT 500ML:
Sodium chloride 3g
Tên hoạt chất Calcium chloride khan 0,075g
Sodium acetate trihydrate 1,9g
Potassium chloride 0,15g

- Điều chỉnh cân bằng nước, điện giải và acid-base


Chỉ Định - Điều chỉnh tình trạng giảm thể tích dịch cơ thể do mất máu trong
phẫu thuật, chấn thương, bỏng

Liều dùng thường được tính toán dựa vào sự đánh giá lượng dịch đã
Liều dùng
mất và sự đoán lượng dịch thiếu hụt

TRUYỀN TĨNH MẠCH


Cách sử dụng
Tốc độ truyền bù dịch thường dùng: 20 - 30ml/kg/giờ

- Sử dụng kéo dài cần theo dõi thường xuyên ion đồ, cân bằng nước và
acid-base
Thận trọng sử dụng - Không truyền chung với máu trong cùng 1 bộ dây truyền vì có nguy
cơ gây kết tủa
- Thận trọng khi sử dụng cho trẻ em, người già, người cao huyết áp
500 ml dung dịch Ringer lactat có:
Natri clorid 1,5 g
Tên hoạt chất Kali clorid 0,075 g
Calci clorid dihydrat tương đương Calci clorid khan 0,0375g
Natri lactat khan 0,775 g

Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các
trường hợp:
– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như
Chỉ Định
người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay, trụy mạch.
– Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc
sốt xuất huyết

Liều dùng thường được tính toán dựa vào sự đánh giá lượng
Liều dùng
dịch đã mất và sự đoán lượng dịch thiếu hụt

Cách sử dụng TRUYỀN TĨNH MẠCH

– Phải truyền chậm và theo dõi chặt chẽ người bệnh về mặt lâm
sàng, xét nghiệm sinh học.
– Tránh dùng cho bệnh nhân suy thận, tăng Kali huyết, suy gan.
Thận trọng sử dụng – Không kết hợp với Phosphat và Carbonat để tránh tạo tủa.
– Không được dùng dung dịch này để tiêm bắp.
– Lactat ringer chứa Calci, không được truyền chung với máu
trong cùng một bộ dây truyền vì có nguy cơ gây đông máu.
500 ml dung dịch Ringerfundin có:
Natri clorid 3,40g
Kali clorid 0,15g
Magnesi clorid hexahydrate 0,10g
Tên hoạt chất
Calci clorid dihydrat 0,185g
Natri acetat trihydrat 1,635g
Natri hydroxyd 0,10g
Acid L-Malic 0,335g

Bù dịch ngoại bào trong trường hợp mất nước đẳng trương khi có
Chỉ Định
hoặc sắp xảy ra nhiễm acid chuyển hoá

- Đối với trẻ nhỏ và trẻ em:


20 - 100 ml/kg/24 giờ, tương đương với 3-14 mmol natri/kg/24 giờ và
0,08-0,40 mmol kali/kg/24 giờ
Liều dùng
- Đối với người lớn, người già và trẻ vị thành niên:
500 ml - 3 lít/24 giờ, tương đương với 1-6 mmol natri/kg/24 giờ và
0,03-0,17 mmol kali/kg/24 giờ

TRUYỀN TĨNH MẠCH (có thể truyền vào ven ngoại vi)
Tốc độ truyền tối đa phụ thuộc vào nhu cầu bệnh nhân về thay thế
dịch và các chất điện giải, cân nặng, điều kiện lâm sàng, tình trạng
Cách sử dụng sinh hoá
- Đối với trẻ nhỏ, tốc độ truyền trung bình là 5ml/kg/giờ và thay đổi
theo tuổi: 6-8 ml/kg/giờ cho trẻ sơ sinh; 4-6 ml/kg/giờ cho trẻ mới biết
đi; 2-4 ml/kg/giờ cho trẻ đến tuổi đi học

* Dung dịch có chứa natri clorid nên dùng thận trọng cho những
bệnh nhân sau:
- suy tim từ nhẹ đến trung bình, phù phổi hoặc phù ngoại biên hoặc ứ
dịch ngoại bào
- tăng natri huyết, tăng clorid huyết, mất nước ưu trương, huyết áp
cao, suy chức năng thận, động kinh có hoặc sắp xảy ra, tăng
aldosteron hoặc các điều kiện khác hoặc điều trị cùng với chất giữ
natri
Thận trọng sử dụng
* Dung dịch có chứa muối kali nên thận trọng dùng cho bệnh nhân
bệnh tim hoặc tăng kali huyết như suy thận hoặc suy tuyến thượng
thận, mất nước cấp hoặc tổn thương mô rộng (bỏng nặng).
* Dung dịch có chứa calci nên tránh chệch ven trong quá trình truyền,
cẩn trọng đối với bệnh nhân suy thận hoặc có nồng độ vitamin D cao
như bệnh sarcoid.
* Dung dịch chứa anion nên thận trọng khi dùng cho bệnh nhân suy
hô hấp.
Natri clorid………………....3.0g
Kali clorid…………………..0.15g
Calci clorid dihydrat………..0.1g
Natri lactat khan……………1.55g
(dưới dạng dung dịch Natri lactat 60%.....2.58g)
Nước cất pha tiêm vừa đủ….500ml
Tên hoạt
Nồng độ điện giải:
chất
Na+…………………………130 mEq/L
K+…………………………..4 mEq/L
Ca2+.....................................2,7mEq/L
CL-.......................................109,5 mEq/L
Lactat-.................................27,5 mEq/L

Chỉ được dùng trong bệnh viện dưới sự giám sát của nhân
viên y tế (lâm sàng, điện giai đô, hematocrit).
Mất nước (chủ yếu mất nước ngoài tế bào) nặng, không
thể bổ sung được bằng đường uống (người hôn mê, uống
Chỉ vào nôn ngay, trụy mạch).
Định Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh (sốc phản vệ,
sốc sốt xuất huyết...).
Tình trạng nhiễm toan nhẹ đến trung bình do chuyển hóa
(trừ nhiễm toan lactic).

Thuốc này được dùng theo chỉ định của bác sĩ và hướng
dẫn của nhân viên y tế.
Số lượng và tốc độ truyền phụ thuộc vào triệu chứng lâm
sàng và sinh hóa (điện giải đồ, hematocrit, lượng nước
tiểu...)
Điều trị tiêu chảy, mất nước nặng ở trẻ em, có thể theo
Liều khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới: Truyền tĩnh mạch
dùng ngay, lúc đầu 30ml/kg trong 1 giờ (trẻ em dưới 12 tháng
tuổi) hoặc 30 phút (trẻ trên 12 tháng đến 5 tuổi) sau đó 70
ml/kg trong 5 giờ (trẻ dưới 12 tháng) hoặc 2 giờ 30 phút
(trẻ trên 12 tháng đến 5 tuổi). Cách 1-2 giờ phải đánh giá
lại tình trạng bệnh.
Điều trị sốt xuất huyết (độ III và IV): 20ml/kg trong 1
giờ, rồi đánh giá lại tình trạng người bệnh.

Nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ


Chống nước ngoại bào), người bệnh đang dùng Digitalis (vì
chỉ định trong Lactated Ringer's có chứa Calci gây loạn nhịp tim
nặng có thể gây tử vong).
- Phải truyền chậm và theo dõi chặt chẽ người bệnh về
mặt lâm sàng và xét nghiệm sinh học, đặc biệt là tình
Thận trạng cân bằng nước-điện giải.
trọng sử - Không dùng cho bệnh nhân suy thận, tăng Kali huyết,
dụng suy gan.
- Không được dùng dung dịch này để tiêm bắp.

Lactated Ringer's có thể dùng trong thời kỳ mang thai và


Sử dụng cho con bú nhưng nên dùng một cách thận trọng khi có
cho phụ cao huyết áp bất thường trong thời kỳ mang thai.
nữ có Thuốc dùng an toàn trong thời kỳ mang thai và cho con
thai và bú miễn là cân bằng chất lỏng và điện giải được kiểm
cho con soát..
bú. Lưu ý rằng calci qua được nhau thai và phân bổ vào trong
sữa mẹ.
Tên hoạt chất Glucose 10%
Thiếu hụt carbohydrat và dịch.
Mất nước do ỉa chảy cấp.
Chỉ Định Hạ đường huyết do suy dinh dưỡng, do ngộ độc rượu, do tăng chuyển hóa
khi bị stress hay chấn thương.
Làm dung môi pha tiêm cho các hoạt chất tương thích.

Liều dùng thay đổi tùy theo nhu cầu của từng người bệnh.
Phải theo dõi chặt chẽ đường huyết của người bệnh. Liều glucose tối đa
khuyên dùng là 500 – 800mg cho 1kg thể trọng trong 1 giờ.
* Người lớn: 500 ml-3 lít/24 giờ (7-40ml/kg/24 giờ). Tốc độ truyền tối đa 5
mg/kg/phút (3 ml/kg/giờ).
* Trẻ em
• < 10 kg: 100 ml/kg/24 giờ,
• 10-20 kg: 1000 ml+50 ml/mỗi số kg vượt hơn 10kg/24 giờ.
• 20 kg: 1500 ml+20 ml/ mỗi số kg virợt hơn 20 kg/24 giờ,
• Tốc độ truyền tố đa:
 Trẻ sinh non và sơ sinh: 6 - 11 ml/kg/giờ (10 -- 18 mg/kg/phút).
 1 - 23 tháng tuổi: 5 - 11 ml/kg/giờ (9 – 18 mg/kg/phút).
 2 - 11 tuổi: 4 - 8 ml/kg/giờ (7- 14 mg/kg/phút).
Liều dùng
 12 - 18 tuổi: 4ml/kg/phút 7-8,5 mg/kg/phút).
Dung dịch Glucose 10% là đằng trường với máu và được dùng để bị mất
nước, có thể truyền vào tĩnh mạch ngoại vi.
Dung dịch glucose có nồng độ cao hơn 5% là ưu trường với máu và được
dùng để cung cấp năng lượng. Phải truyền các dung dịch ưu trường qua tĩnh
mạch trung tâm. Trong trường hợp cấp cứu hạ đường huyết có khi phải
truyền vào tĩnh mạch ngoại vi nhưng cần phải truyền chậm. Trong nuôi
dưỡng theo đường tĩnh mạch, có thể truyen dung dịch glucose đồng thời với
các dung dịch có acid amin hoặc nhũ tương mỡ (truyền riêng rẽ hoặc cùng
nhau bằng hỗn hợp 3 trong 1 chứa trong cùng một túi).
Dùng insulin kèm thêm là tùy trường hợp, tiêu dùng insulin thì phải theo dõi
thường xuyên đường huyết của người bệnh và điều chỉnh liều insulin.

Cách sử dụng Truyền tĩnh mạch


Phải theo dõi đều đặn glucose huyết, cân bằng nước và các chất điện giải.
Cần bộ sung các chất điện giải nếu cần.
Không truyền dung dịch glucose cùng với máu qua một bộ dây truyền vì có
thể gây tan huyết và tắc nghẽn.
Truyền glucose vào tĩnh mạch có thể dẫn đến rồi loạn dịch và điệ ngiải như
Thận trọng sử dụng hạ kali huyết, hạ magnesi huyết, hạ phospho huyết.
Truyền lâu hoặc truyền nhanh một lượng lớn dung dịch glucose đẳng trương
có thể gây phù hoặc ngộ độc nước.
Truyền kéo dài hoặc nhanh một lượng lớn dung dịch Glucose Injection 10%
có thể gây mắt nước tế bào do tăng glucose huyết.

Người bệnh không dung nạp được glucose.


Mất nước nhược trương nếu chưa bù đủ các chất điện giải.
Ứ nước.
Hạ Kali huyết.
Hôn mê tăng thẩm thấu.
Chống chỉ định Nhiễm toan.
Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu trong sọ hoặc trong tủy sống
(không được dùng dung dịch glucose ưu trương cho các trường hợp này).
Mê sảng rươu kèm mất nước, ngộ độc rượu cấp.
Không được dùng dung dịch glucose cho người bệnh sau cơn tai biến mạch
não vì đường huyết cao ở vùng thiếu máu cục bộ chuyển hóa thành acid
lactic làm chết tế bào não.
Tên hoạt chất

Chỉ Định

Liều dùng

Cách sử dụng
Thận trọng sử dụng

Chống chỉ định


Natri chloride 0,9%
- Điều trị mất nước đẳng trương ngoại bào.
- Điều trị giảm natri.
- Hòa tan hoặc pha loãng các thuốc tương thích dùng ngoài đường tiêu hóa.

Liều dùng có thê tính theo mEq hoặc mmol natri, khối lượng natri hoặc khối lượng muối
natri (1g NaCl=394 g natri hay 17,1 mmol tương đương 17,1 mEq natri)
Liều dùng, tộc độ, thời gian tiêm truyền được xác định bởi nhiều yếu tố tuổi tác, cân nặng,
tình trạng lâm sàng, điều trị đồng thời và đặc biệt là tình trạng mất nước đáp ứng điêu trị
trên lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân. Sự cân bằng dịch và nông độ điện giải huyết
tương phải được kiêm soát trong suôt quá trình điêu trị
Liệu dùng đề nghị:
Điều trị mất nước đắng trương ngoại bào và giảm natri:
Người trưởng thành: 500 ml đền 3 1ít/24 giờ
Trẻ em: 20 đên 100 m1⁄24 giờ/kg trọng lượng cơ thể, tuỳ thuộc tuổi và cân nặng.
Dùng hoà tan hay pha loãng thuốc: từ 50 đên 250 ml dung dịch cho mỗi liều thuôc.
Khi natri clorid 0,9% được dùng để pha loãng các thuốc dùng đề tiêm, liều dùng và tộc độ
tiêm truyền cũng phụ thuộc vào tính chất và chế độ liêu dùng của thuộc được kê.

Dung dịch được dùng bằng cách truyền tĩnh mạch qua bộ dây truyền tĩnh mạch vô khuẩn
và không chứa chất gây sốt, sử dụng kỹ thuật vô khuần.
Kiểm tra chế phẩm bằng mắt thường trước khi sử dụng. Không được dùng nêu sản phâm
không còn nguyên vẹn.
Nguy cơ của các trạng thái pha loãng (giữ nước liên quan đến natri) tỷ lệ nghịch với nồng
độ chất điện giải của Natri clorid 0,9% và các thuốc pha chế với nó. Ngược lại, nguy cơ
quá tải các chât tan gây ra tình trạng tặc nghẽn (giữ các chất tan liên quan đến nước) tỉ lệ
thuận với nồng độ chất điện giải của Natri clorid 0,9% và các thuôc pha chế với nó.
Cần theo dõi lâm sàng đặc biệt khi bắt đầu truyền dịch. Có thể cần phải đánh giá lâm sàng
và kiểm tra định kỳ trong phòng thí nghiệm đề theo dõi sự thay đỗi trong cân bằng dịch,
nồng độ chât điện giải và cân băng acid base trong quá trình điêu trị kéo dài hoặc bât cứ
khi nào điều kiện của bệnh nhân hoặc tộc độ truyền dịch cho phép đánh giá như vậy.
+ Sử dụng ở những bệnh nhân có nguy cơ giữ natri, thừa dịch và phù nề
Natri clorid 0,9% nên được sử dụng với thật thận trọng, nếu ở tất cả, ở những bệnh nhân có
hoặc có nguy cơ có:
Tăng natri huyết. Điều chỉnh nhanh tình trạng tăng kali máu một khi đã thích ứng có thể
dẫn đến phù não, có khả năng dẫn đến động kinh, tổn thương não vĩnh viễn, hoặc tử vong
Tăng clo máu
Nhiễm toan chuyển hóa, có thểt rở nên tồi tệ hơn khi kéo dài việc sử dụng sản phẩm này,
đặt biệt ở bệnh nhân bị suy thận.
Tăng thê tích máu như suy tim sung huyết và phù phổi có thể xảy ra, đặc biệt ở bệnh nhân
với bệnh tim mạch.
Nhiêm toan chuyển hoá do tăng clo máu do điều trị (ví dụ, trong quá trình hồi sức tĩnh
mạch)
Các tình trạng có thê gây giữ natri, thừa dịch và phù (ở trung tâm và ngoại biên), như ở
bệnh nhân cường aldosterone sơ cấp thứ cấp có liên quan với: tăng huyệt áp, suy tim sung
huyết, bệnh gan (bao gồm xơ gan), bệnh thận (bao gồm hẹp động mạch thận xơ cứng
thận) hoặc tiên sản giật.
Các loại thuốc có thể làm tăng nguy cơ giữ natri và dịch, như corticosteroid.
+ Các phản ứng do truyền dịch
Các triệu chứng không rõ nguyên nhân có thể là phán ứng, quá mẫn được báo cáo là rất
hiếm, đặc trưng như hạ huyết áp, sốt, run, ớn lạnh, nổi mày đay, phát ban và ngứa. Ngừng
truyền ngay nêu có dấu hiệu hoặc triệu chứng của các phản ứng này.
Các biện pháp đôi phó thích hợp cân được tiền hành theo chỉ dẫn lâm sàng.
+ Trên các đói tượng đặc biệt
Bệnh nhân tăng natri huyết hoặc tăng clorid huyết
Tên hoạt chất KABIVEN PERIPHERAL
Nuôi dưỡng đường truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân và trẻ em trên 2 tuồi,
Chỉ Định khi nuôi dưỡng qua đường miệng và đường tiêu hóa không thể thực hiện,
không phù hợp hoặc chống chỉ định.
không kèm theo suy dinh dưỡng, nhu cầu nitơ năm trong khoảng 0,15 - 0.30
g nitơ/kg cân nặng/ngày (1,0 - 2,0 g acid amin/kg cân nặng/ngày). Nhu cầu
được chấp nhận thông thường tương ứng đối với glucose là 2,0 - 6,0 g; đối
với chất béo là 1,0-2,0 g.
Tổng nhu cầu năng lượng phụ thuộc vào thể trạng bệnh nhân và thường nằm
trong khoảng 20 - 30 kcal/kg cân nặng/ngày. Đối với những bệnh nhân béo
phì, liều ước tính phải dựa trên chỉ số cân nặng lý tưởng.
KABIVEN PERIPHERAL có các cỡ túi dùng cho các bệnh nhân có nhu
cầu dinh dưỡng thấp, cơ bản hoặc tăng ở mức độ vừa phải. Để nuôi dưỡng
hoàn toàn qua đường truyền tĩnh mạch, cần bổ sung các nguyên tố vi lượng,
các vitamin và chất điện giải.
Liều dùng từ 0,10 - 0,15 g N/kg cân nặng/ngày (0,7 - 1,0 g acid amin/ kg
cân nặng/ngày) và tổng năng lượng cung cấp từ 20 - 30 kcal cân nặng/ngày
tương ứng khoảng 27 - 40 ml KABIVEN PERIPHERAL/ kg cân nặng/ngày.
Trẻ em
Liều dùng Liều dùng được xác định dựa trên khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng
của từng trẻ.
Đối với trẻ nhỏ (từ 2 đến 10 tuổi): nên truyền bắt đầu từ liều thấp 14 - 28
ml/kg (tương ứng với 0,49 - 0,98 g chất béo/kg/ngày, 0,34 - 0,67 g acid
amin/kg/ngày và 0,95 - 1,9 g glucose/kg/ngày) và tăng dần lên 10 - 15
ml/kg/ngày đến liều tối đa 40 ml/kg/ngày.
Đối với trẻ trên 10 tuổi: có thể dùng liều như người lớn.
Không dùng KABIVEN PERIPHERAL cho trẻ dưới 2 tuổi mà tùy thuộc
vào từng điều kiện có thể cân nhắc bổ sung acid amin cystein.
Tốc độ truyền
Lượng glucose tối đa là 0,25 g/kg cân nặng/giờ.
Lượng acid amin không quá 0,1 g/kg cân nặng/giờ.
Lượng chất béo cung cấp không quá 0,15 g/kg cân nặng/giờ.
Tốc độ truyền không quá 3,7 ml/kg cân nặng/giờ (tương ứng với 0.25g
glucose; 0,09 g các acid amin; 0,13 g chất béo trên mỗi kg cân nặng)
Thời gian truyền cho mỗi túi KABIVEN PERIPHERAL từ 12 - 24 giờ.
Truyền tĩnh mạch ngoại vị hoặc tĩnh mạch trung tâm. Có thể kéo dài việc
truyện nếu tình trạng lâm sàng của bệnh nhân yêu cầu.
Cách sử dụng Để giảm thiểu rủi ro viêm tắc tĩnh mạch đối với việc truyện ngoại biên, cần
thay đổi vị trí truyền hằng ngày.
theo tăng triglycerid máu) hoặc nhiễm trùng. Nếu sử dụng KABIVEN
PERIPHERAL cho bệnh nhân trong những trường hợp trên, bắt buộc phải
kiểm soát nồng độ triglycerid trong huyết thanh một cách chặt chẽ.
Cần kiểm tra một cách đều đặn glucose huyết thanh, điện giải và nồng độ
thẩm thấu của máu cũng như cân bằng dịch thế, tình trạng acid-base và kiểm
tra men gan.
Nên xét nghiệm đếm máu và đông máu nêu truyền mỡ trong một khoảng
thời gian dài. Đối với bệnh nhân suy thận, việc đưa phosphat và kali vào cơ
thể cần được kiểm soát chặt chẽ để tránh tình trạng tăng phosphat và tăng
kali máu.
Lượng điện giải cần bổ sung cho mỗi cá thể cần được kiểm soát tùy theo
tình trạng lâm sàng của bệnh nhân.
Nhũ tượng này không chứa các vitamin và yếu tố vi lượng. Vì vậy, nên bổ
sung các nguyên tố vi lượng và các vitamin. Để bổ sung vitamin, nên sử
dụng các công thức dành cho trẻ em.
Thận trọng sử Nên thận trọng khi nuôi dưỡng qua tĩnh mạch đối với những bệnh nhân
dụng toan chuyển hóa (như nhiễm acid lactic), bệnh nhân tăng nồng độ áp suất
thẩm thấu huyết thanh hoặc bệnh nhân có nhu cầu điều chỉnh dịch thể.
Nên thận trọng khi dùng KABIVEN PERIPHERAL cho những bệnh nhân
có xu hướng giữ điện giải trong cơ thể.
Ngừng truyền ngay lập tức nếu có dấu hiệu hay triệu chứng mẫn cảm.
Hàm lượng mỡ có trong sản phẩm KABIVEN PERIPHERAL có thể làm
sai lệch kết quả của một số xét nghiệm (ví dụ như bilirubin, lactat
dehydrogenase, bão hòa oxy, hemoglobin) nếu mẫu máu xét nghiệm được
lấy trước khi mỡ được thanh thải hoàn toàn khỏi máu. Ở phân lớn bệnh
nhân, mỡ được thanh thải khỏi máu trong khoảng 5-6 giờ sau khi ngừng
truyền.
Thuốc chứa dầu đậu nành và phospholipid tinh chế từ trứng có thể gây dị
ứng trong một số trường hợp hiếm gặp. Phản ứng dị ứng chéo giữa đậu nành
và lạc cũng đã được báo cáo.
Truyền tĩnh mạch dung dịch chứa acid amin thường kèm theo việc tăng bài
tiết các chất khoáng qua nước tiểu, nhất là kẽm. Do đó, cần xem xét bổ sung
Mẫn cảm với protein trong trứng, đậu nành, lạc hoặc với bất kỳ thành phần
hoạt chất hoặc tả dược nào của thuốc
Tăng mỡ máu nghiêm trọng
Suy gan nghiêm trọng
Rối loạn đông máu nghiêm trọng
Các rối loạn bẩm sinh về chuyển hóa acid amin
Suy thận nghiêm trọng nhưng không thể điều trị bằng lọc máu hoặc thẩm
Chống chỉ định phân máu
Sốc cấp tính
Bệnh nhân tiểu đường cần dùng hơn 6 đơn vị insulin/giờ
Tăng nồng độ máu có tính bệnh lý đối với bất kỳ chất điện giải nào có trong
sản phẩm
Chống chỉ định chung trong truyền dịch: phù phổi cấp, thừa dịch, suy tim
mất bù và mất nước nhược trường Hội chứng huyết thực bào ác tính
Tình trạng không ổn định (ví dụ sau chấn thương, tiểu đường mật bù, nhồi
máu cơ tim cấp, toan chuyển hóa, nhiễm trùng nặng và hôn mê do đường
huyết cao).
Trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 2 tuổi.
L-Isoleucin: 1,4g
L-Leucin: 2,2g
L-Lysine acetat: 2,25g ( tương đương L-Lysine 1,6g)
L-Methionin 2,2g
Tên hoạt
L-Phenylalanin 2,2g
chất
L-Threonin 1,0g
L-Tryptophan 0,50g
L-Valin 1,6g
L-Histidin 0,63g

Nephgold 5,4% được chỉ định cho người lớn và trẻ em, cùng với các biện pháp
Chỉ
khác, để cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc chứng urê huyết, đặc biệt là khi
Định
dinh dưỡng qua đường tiêu hóa không thực hiện được.
yếu). Đồng thời, cũng nên cung cấp lượng calo thích hợp cho bệnh nhân.
Mỗi 250ml dung dịch Nephgold 5,4% thường được pha với 500ml dung dịch
dextrose 70% để tạo thành dung dịch Nephgold 1,8% trong dextrose 47%. Hỗn hợp
này chứa tỷ lệ calo/nitrogen là 744/1.
Dung dịch dùng tiêm truyền tĩnh mạch ngoại vi không được vượt quá 2 lần áp lực
thẩm thấu huyết thanh bình thường (718 mOsmol/L).
Trẻ em
Nên khởi đầu với tổng liều hàng ngày thấp và tăng từ từ. Khi tăng liều, khuyến cáo
thường xuyên làm xét nghiệm và theo dõi tình trạng lâm sàng của bệnh nhân, đặc
biệt với trẻ nhỏ để tránh sự tăng quá mức nồng độ amoniac huyết thanh và acid
amin huyết tương. Liều hàng ngày không được vượt quá 1g acid amin thiết yếu/kg
cân nặng. Dung dịch thuốc dùng tiêm cho bệnh nhi không được vượt quá 2 lần áp
lực thâm thấu huyết thanh bình thường (718 mOsmol/L).
Ảnh hưởng của Nephgold ở trẻ em được xem như tương tự như ảnh hưởng khi
Liều
dùng các acid amin khác.
dùng và
Liều dùng được tính theo số gam acid amin/kg cân nặng/ngày.
cách sử
Cần cân nhắc việc sử dụng đồng thời nhũ tương béo khi sử dụng liệu pháp nuôi
dụng.
dưỡng qua đường tĩnh mạch kéo dài (hơn 5 ngày) để dự phòng thiếu hụt acid béo
thiết yếu (E.F.A.D.). Khuyến cáo theo dõi lipid huyết thanh để phát hiện thiếu hụt
các acid béo thiết yếu trên bệnh nhân sử dụng liệu pháp TPN không chứa chất béo
trong thành phần.
Có thể cần phải bổ sung chất điện giải. Dung dịch Nephgold khi chưa pha loãng có
chứa 5 mEq/L natri.
Nhìn chung nồng độ kali, magiê và phospho thường giảm trong khi dùng
Nephgold. Mặc dù các tác dụng này là có lợi, đặc biệt ở bệnh nhân suy thận cấp.
Tuy nhiên trong một số trường hợp việc suy giảm này có thể lớn đến mức phải bổ
sung các chất điện giải này, đặc biệt khi có hiện tượng loạn nhịp tim hoặc nhiễm
độc digitalis. Trong giai đoạn vô niệu hoặc thiểu niệu, cần thận trọng khi bổ sung
chất điện giải ngay cả khi nồng độ huyết thanh ở khoảng bình thường thấp. Nên
xem xét tính tương kỵ của các chất điện giải khi thêm vào dung dịch Nephgold đã
pha cùng dextrose ưu trương. Ở những bệnh nhân tăng clorid máu hoặc các dạng
Chống chỉ định cho bệnh nhân bị mất cân bằng acid — base và điện giải nặng
Chống không hồi phục được; bệnh nhân bị tăng amoniac máu, bệnh nhân bị giảm thể tích
chỉ định máu tuần hoàn, khiếm khuyết bẩm sinh về chuyển hóa acid amin, di ứng với bất kỳ
thành phần nào của thuốc.
Hạ kali huyết, hạ phospho huyết, hạ magiê huyết đáng kể trên lâm sàng có thể xảy
ra khi điều trị bằng Nephgold và dextrose ưu trương. Khi đó, cần sử dụng liệu pháp
thay thế.
Việc sử dụng nitơ dưới bất kỳ dạng nào ở bệnh nhân bị suy gan hoặc hôn mê gan
có thể gây mất cân bằng acid amin trong huyết tương, tăng amoniac máu, suy thoái
hệ thần kinh trung ương. Do đó cần thận trọng khi sử dụng Nephgold ở những bệnh
nhân này.
Việc sử dụng dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch có thể gây quá tải dịch và/hoặc quá
tải các chất tan dẫn đến pha loãng nồng độ điện giải trong huyết thanh, thừa dịch,
tình trạng tắc nghẽn hoặc phù phổi. Nguy cơ mắc tình trạng pha loãng này tỉ lệ
nghịch với nồng độ các chất tan trong dung dịch truyền. Nguy cơ quá tải các chất
tan (dẫn đến tình trạng tắc nghẽn với biểu hiện phù ngoại vi và phù phổi) tỷ lệ
thuận với nồng độ các chất này trong dung dịch.
Nên điều trị bằng các acid amin ở mức liều duy trì, điều chỉnh lại dựa trên tình
Thận trạng của từng bệnh nhân.
trọng sử Thận trọng chung
dụng Cần đánh giá lâm sàng và định kỳ thực hiện các xét nghiệm để theo dõi những thay
đổi liên quan tới cân bằng dịch, nồng độ điện giải và cân bằng acid-base khi sử
dụng liệu pháp tiêm truyền kéo dài hoặc bất cứ khi nào tình trạng bệnh nhân cho
thấy cần thực hiện các đánh giá này. Nếu có sự chênh lệch đáng kể so với nồng độ
bình thường, cần thực hiện bổ sung điện giải.
Để thúc đẩy việc tái tiêu thụ nitơ urê ở bệnh nhân suy thận, lượng calo thích hợp
cần phải được cung cấp cũng với lượng tối thiếu các acid amin thiết yếu để hạn chế
tối đa việc tiêu thụ nitơ không thiết yếu. Dung dịch dextrose ưu trương là nguồn
cung cấp calo đậm đặc, chuyên hóa hiệu quả và thuận tiện khi sử dụng
Cần kiểm soát thận trọng tình trạng cân bằng dịch ở bệnh nhân suy thận để tránh
nguy cơ quá tải tuần hoàn, đặc biệt ở bệnh nhân suy tim.
Ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim, truyền các acid amin luôn luôn đi kèm với
dextrose, vì trong tình trạng thiếu oxy, cơ tìm không thể sử dụng các axit béo tự do,
và năng lượng phải được sản xuất yếm khí từ glycogen hoặc glucose.
Các dung dịch nuôi dưỡng ưu trương mạnh nên được sử dụng thông qua ống thông

Das könnte Ihnen auch gefallen