Sie sind auf Seite 1von 41

BASKET WEAVING TECHNIQUE

Four basic weaving techniques are used to construct baskets: wicker, plaiting,
twining, and coiling. Wicker, plaiting, and twining all interlace wefts (horizontal
elements) and warps (vertical elements), but each technique brings to basketry
subtleties of design, color, and form. Coiling is more like sewing. Each of the
basic weaves has numerous variations, and weavers sometimes use several
variations on a technique in a single basket , or combine two or more
techniques. Ultimately, the beauty of a basket’s weave reveals the weaver’s
creative vision and technical adeptness at both preparing her materials and
manipulating them into a basket form.

COILING

Coiling begins at the center of a basket and grows upon itself in spiral rounds,
each attached to the round before. Weaving coiled baskets is a sewing
technique , as the basket -maker uses an awl to punch holes in the foundation
through which she draws sewing strands. These strands are single pieces of
plant fiber that have been trimmed to a uniform size. The foundation is made up
of one, two, three, or sometimes more slender plant shoots, bundles of grass or
shredded plant fibers, or a combination of grass and sticks. In coiling, designs
are not made by changing the weave, but rather by using a different color sewing
thread. Imbrication, a decorative technique unique to coiled baskets made by
Salishan peoples of the Pacific Northwest, involves folding a strip of grass, bark,
or other fiber under each sewing stitch on the outer surface of the basket.

Coiled
A bundle of strands or rods is stitched into a spiraling oval or round form with a
thin, flexible element to create coiled baskets.

Numerous variations of stitch types and embellishments such as imbrication can


afford a wide range of possibilities.

Core materials can include pine needles, straw, willow, yucca, palmetto,
sweetgrass and other grasses. Stitching elements can be such things as raffia,
horsehair, ash woodsplint, devil's claw, palmetto, skeined willow, for example.

This project is perfect for seat of the pants crafting, since there are no new items
to be purchased. If you have a tapestry needle, VHS tape from inside a cassette,
scissors and a million plastic bags you are in good shape.

To get started off, thread your needle with an arm’s length of VHS tape, then fold
a plastic bag in quarters, removing all the air. (Please note this tutorial is very
photo heavy and the rest of the images will be thumbnails. If you need to see
something in more detail, click on the image to see it full size.)
Looking at your folded bag from the side, you will see at the bottom there is a
pocket from where the factory has sealed the bag shut. Fold this pocket open
and enclose all of the other layers inside it. This aides in keeping the bag uniform
while twisting it into coils. Snip a small hole in the bottom of the bag so that the
trapped air will escape and prevent the inflation of a balloon at the end of your
bag.

Now, turn your bag around to the end with the handles and tie the end of the
VHS tape into the handles and begin to twist up the bag, and wrap the VHS tape
around the coiled bag to secure it.

As you continue to wrap the basket into a coil , continue to twist the bag around
itself into a tight rope. Secure the newest twisted bag to the coil by inserting the
needle into the space between the two previous layers of twisted bag-rope. It
gets easier to find this space as the basket gets larger.
Eventually you will run out of bag to twist into rope. When this happens cut a one
and a half inch slit through all of the layers of the bag you are working with.
Prepare the next bag in the same fashion as the first, and then insert the handles
of the second bag through the slit in the first.

Bring the end of the second bag through the loop made by the handles and
keeping the bags as flat together as possible pull the end through to make a flat
knot.

Continue twisting the bag, coiling it, and securing the layers with the VHS tape.
As you can see, when the basket gets larger, the VHS tape makes a spiraled
stripe pattern. For uniformity try to keep these lined up. When you come to the
end of the VHS tape on your needle, cut a new length and tie it on with a simple
knot. Wrap the loose ends in while you coil up your basket.
As your basket becomes larger you will probably want to stop weaving a flat
disk and begin to coil upwards. To do this just lay the new layer on top of your
previous layer and stitch the VHS tape in the same as before. The method is very
similar to making a coil pot with clay.

To make a handle on your basket continue to twist your bag, but instead of
securing the new layer into the space between the previous layers as before, just
wrap the VHS tape around the bag-rope until you have the length of handle you
want. Then secure the handle end to the rest of the basket by returning to the
main stitch pattern into the previous layers.

To make a second layer on your handles, when you come back to the handle
after making your way around wrap the VHS tape around the first layer of the
handle. Continue with the regular stitch pattern when you’ve reached the end of
the handle. (Excuse the fact that this picture is of a different basket . These take
a long time to make!)
When your basket is finished trim your last bag off and wrap the VHS tape
around it a few times to secure the end. Finally weave in the VHS tape in the
same manner you would finish a knitting or crochet project. Cut off the end and
there you have it– a traditional style of basket , made with modern materials
salvaged from the landfill!

TWINING

Twined work begins with a foundation of rigid elements, or warp rods—very often
whole plant shoots—around which two, and sometimes three or four, weft
elements are woven. The wefts are separated, brought around a stationary warp
rod, brought together again, and twisted. The action is repeated again and again,
building the basket . Subtle and elegant patterns are made by changing the
number of wefts (as in braiding and overlay), or the number of warps the wefts
pass over (as in diagonal weaves). A weaver may use any number of twining
variations in a single basket . False embroidery, a technique in which a
decorative element is wrapped around the wefts, on the outside face of the
weave, is often seen on plain twining.

Learn How To Twine A Basket

Twining is one of the major basketry construction methods. It is a weave done


with two elements woven simultaneously around the spokes. The weaving
elements (weavers) cross between the spokes for a half turn or in some
instances for a full turn. You should be careful to maintain the orientation of the
crossing weavers so that the twist remains consistent.

Twined
Two or more flexible elements are used to encircle another base element. When
two weavers are used, this technique is called pairing. When three or more
elements are twisted it is called waling.

Variations can be achieved by twining rows tightly row upon row or leaving an
open warp, crossing the warp, wrapping the warp, twining plain or on the
diagonal, among others.

Materials can be flexible native naturals like day lilies, cedar bark, elm bark, reed,
rabbit brush, or roots. Waxed linen, cordage, or various fibers may also be used.

WICKER

In wicker, the basket -maker weaves the weft material over and under a stiff
foundation or warp of rods or bundles of fiber. In the American Southwest, wicker
is used to make serving baskets and trays. Hundreds of wicker plaques are
made each year at Hopi to be used in katsina and basket dances and give-
aways. Wicker is found less frequently in other parts of North America.

Woven

Woven baskets have two sets of elements - rigid stakes or spokes which create a
warp and more pliable elements which are woven in and out to form a weft.
Materials in woven basketry can be flat or round and can be any of a wide variety
of materials such as willow, woodsplint, paper and reed.

This border can be applied to many sizes of round


reed baskets,
but take note that it's woven with spokes that are
doubled up.

That is, the base spokes are tucked in by two's. See


the exact center of the photo at left to see 2 spokes
coming up from the weaving.
This is a basket that only measures about 3 to 4 inches in
diameter, so it's an easy one to try it on. I do believe,
however, that you can just as easily do this border for the very
first time on a basket as large as a wastebasket.

The IMPORTANT thing, (we repeat), is to have double


spokes, side by side.
If your basket doesn't have double spokes, and you want to
weave this border, simply add an extra spoke next to each
existing spoke.

Finish
weavin
g the
body of
the
basket
You're going to need about and
5" of spoke length for then
this border, when woven soak
with #0, 1 or #2 round you
reed spokes that are spokes Bring a PAIR of spokes
about an inch apart. I wove well to behind the pair of spokes
this one with #0 round be sure to its right, as shown in
reed and it was heavenly that Fig. 1
to work with: like weaving they're
with angel hair pasta- if I flexible
could imagine such a for the
thing! border Fig. 1
bending
.
(Soak
20-30
minutes
)
Next, bring a PAIR of
Repeat spoke ends UNDER
with the spoke ends to its
every right and place them,
PAIR of pointing up, next to
spokes the curve of the next
around pair of spokes. Keep
the them flat, and keep
entire the bottom curve of
basket. the border resting
Fig. 2 Fig. 2 Fig. 3 nicely above the last
row of weaving. Fig. 3
Repeat
with
remaini
Bring a pair of spokes
ng pairs
to the outside of the
of
basket by threading
spokes
the pair UNDER the
around
next spokes, keeping
the
them parallel to the
entire
two spokes that they
basket.
rested against in the
All of
previous step. They
the
will now point down
spokes Fig. 5
and to the outside of
Fig. 4 will be
the basket. Fig. 5
pointing
upward
s. Fig. 4
Repeat To complete the
with all bottom half of the
spoke braid border, thread
pairs. the spoke ends to the
This inside of the basket.
step will Do this by carrying
give each pair of spoke
you the ends OVER the next
TOP Fig. 7 pair of spokes to its
Fig. 6 half of right and tucking it
the inside. You may have
Fig. 7B
braid to gently wiggle the
border. opening bigger in
The top order to tuck it in.
half will Fig. 7
have 4
strands Detail shown in Fig. 7B
as
shown.
Fig. 6

Whenev
er the
spokes
get dry,
re-soak
for a
few
minutes
. You
want a
nice
smooth
curve,
not
creases
or
pinched
spokes,
in the
your
border.
Repeat
with Trim spoke ends to a
each manageable size
spoke inside the basket. For
end a small basket like
around this, about a 1/2".
the Then, on this basket, I
perimet popped the inside of
er of the bottom upwards
the like a teeny, tiny apple
Fig. 8 basket. basket. Cute!
Fig. 8
NOTE: To weave this
border with LARGER sizes of reed, for example, with #4 round
reed, be sure that you have enough SPOKE LENGTH to weave
the border- probably 10" of length for #4- but don't quote me!
It depends upon how far apart your pairs of spokes are. When
you experiment with this, be sure to keep good notes on the
lengths of spoke ends and the distance between the spoke pairs.

Plaiting

In plaiting, or checkerwork, two elements are woven over and under each other
at right angles. Twilled weave is much the same, except that the weft (horizontal)
materials are woven over two or more warps (verticals). In the Southwest,
winnowing baskets, known as yucca-ring baskets, are often plaited.
Southeastern basket -makers have made twill-plaited cane basketry for
thousands of years. Checker- and wicker-plaiting predominate in the Northeast,
where 19th-century basket -makers also used curled weft overlays to begin the
“fancy basket” tradition that continues among today’s weavers.

Plaited
Plaiting is the weaving together of like elements. Stakes and weavers are identical materials.
They are woven together at right angles in either diagonal, or horizontal and vertical orientation in
plain or twill weave. The plaiting can be open checkerwork or closed work.

Splint materials are flat weavers that have been split or pounded from the log of a native
hardwood such as White Oak, Maple or Ash. Splint and other flat materials such as rivercane,
yucca, birch bark, paper and flat reed are used in plaiting.

From these basic construction methods with a myriad of variations, materials and embellishments
many of the baskets we know are created.

Plaited Coil Start

The Tohono O'odham (Papago) Indians use a plaited start for most of their baskets.
After searching for some time to find instructions for the plaited start, Debbie
Norton of Feather River Baskets put instructions online for 2 plaited starts.
Debbie's start are easy to do, and quite attractive. But they are different from the
Tohono O'odham start in that it is not the same on both sides (#1) and use folded
leaves (#2).

I developed the start depicted on this page to approximate the Tohono O'odham
start - but it is still not the same. The Tohono O'odham start the basket with the
binder, and this start is shown using the core.

You will want to use something flexible for this start, it is demonstrated with dried
iris leaves, which have been spritzed with water & mellowed in a towel for several
hours. I have never been successful using pine needles for this start, they always
crack.

Fold two pieces, one inside the other, to make a right angle.
You might want to make the fold offset (not in the center) so
the free ends are not the same length. We will call the piece
with the folded end at the top of the picture "top", and the one
with the folded end on the left "left".
Fold a third piece , and insert it from left to right through top, so it becomes the
right folded piece.

Feed one free end of a fourth piece through the fold formed on
the right, passing it underneath both free ends of the left fold.

Fold the fourth piece, to make it the bottom, and feed the end
you are folding with back through the right fold.

Tighten the whole square, by pulling each piece. You want to


make it as snug as you can.

Choose a long tail, and wrap it all the way around the plaited
square, running it

between the two ends of each tail. This is the "keeper" which
will act as the anchor for the first row of stitches.
When you have wrapped it all the way around the square, tuck it through the loop
formed by its' beginning.

1. Start by understanding some basic terms:


o Weaver - these are the basket strands that weave through the
spokes; they are lighter, thinner and more flexible than the spokes,
to enable them to be woven in and out;
o Spoke - these are the strands that stand upright and form the side
supports of the basket; they are much stiffer than the weavers and
are strong.

2.

Be familiar with under-and-over weaving . This is the most commonly used


technique. It is also the simplest. The illustration indicates its form.

3.

Note that double weaving is the same form but two weavers are used at
once. This is an effective weave on large surfaces, and in bands or
patterns of the same or a contrasting colour on plain rattan baskets.

4.

Note that pairing may be used with an odd or even number of spokes.
Two weavers are started behind two succeeding spokes, and crossed
between them, so that what was the under weaver becomes the upper
weaver each time.

5.

Identify the triple twist. Here, three weavers are placed behind three
consecutive spokes, starting with the back one, over two and under one
spoke, each on its way to the back of the third spoke being laid over the
other two weavers. In turning up the sides of large baskets where
separate spokes or additional spokes have been inserted, or as a strong
top for scrap baskets, this weave is invaluable.

BASKET WEAVING TERMS AND TECHNIQUES


Tools

You will need a pan or pail for water, pinch clothespins, a yardstick, pencil,
clippers or heavy scissors, an awl or small flat screwdriver, and a surform shaver.

Soaking

Commercial reed needs to be soaked in warm water for about ten minutes. Ash,
cherry and walnut need less soaking time.

Laying Out the Base

Bases are laid out in a basic over 1/under 1 weave, each row being opposite its
neighbor. Start with 3 x 3 spokes, centered, and grow to the required number of
spokes for each basket's directions.

Measure the base for width and length, making sure spacing is even. Halve the
measurements and measure from the center for more accuracy. Unless
specified, bases are generally laid out rough side up with the center of the
spokes marked on the rough side.

Twining

Twining is a weave normally using round reed. Use a long piece of the size
specified (or use 2 pieces) and find the center. Give it a twist between your
fingers (or crimp it with a needlenose pliers) and fold it in half. Hook it over a
spoke and bring both ends out to the front.

Have the long ends going towards the right if you are right-handed, reverse for
left. Take the top (or front) piece and put it behind the next spoke and back out to
the front. Repeat until the correct number of rows is completed. Cut off ends on
the inside.

Triple Twining

Triple twining is twining with three pieces of round reed instead of two pieces.
Use three pieces of reed starting: one behind one spoke, one behind the next
(second) spoke to the right, and one behind the next (third) spoke to the right,
with ends coming out to the front.

Take the piece farthest to the left and put it behind (and out to the front again) the
fourth spoke. Take the piece now farthest to the left and put it behind the fifth
spoke. Continue taking the weaver farthest to the left and weaving it behind the
"next available spoke" - the one with nothing behind it yet. This twining is actually
"over two, behind one."

Upsett

To "upsett" means to gently bend up the spokes at the base perimeters. This just makes
the upward weaving easier.

To Weave a Row

Unless specified, normal weaving is weaving one row at a time, over one/under
one. Weave with the good side of the reed (smooth, less splintery side) towards
the outside of the basket. Place the end of the reed on the outside of a spoke.

Weave all the way around - over one/under one - using lots of clothespins to hold
it in place. The more clothespins you use, the better shaped basket you will get.

To finish a row, overlap your piece of reed by four spokes and cut it off. If woven
correctly, both ends will be hidden. The end of the weaver will slip into weaving at
the beginning of that same row.
If weaving with flat/oval reed, it is best to shave off the "oval" on the bottom
piece, so that the area of overlap is not so bulky.

Consecutive rows are opposite the row before it (if over/under, then under/over).
Be sure to rotate your basket so that all your stop/starts will not be on the same
side. Try to start far enough to the left on each side, so that you don't have to
"overlap by four" around a corner. Also be sure to pack down the rows as you
weave so that there are no spaces showing between the rows of weaving.

Fold and Tuck

Unless specified, you will fold and tuck the outside spokes. Fold from the outside,
the end of a spoke and tuck it into a row (or rows) of weaving on the inside of the
basket. It is best to fold it over, cut off any excess, and then tuck it in to get a
clean finish. The inside spokes can be cut off with the top of the last row of
weaving.

Wrap the Rim

To wrap the rim means to take two pieces of reed and wrap one around the
inside and one around the outside of the rim, with a two to three inch overlap.
Have the inside rim overlap on the opposite side that the outside ends do - and
try to avoid overlapping rims at the handle. The rim covers the top row of
weaving.

If flat/oval is being used, then both ends should be shaved down where they
overlap (one on the top side/the other on the bottom side) so that they will lay
down smoothly.
Rim filler is usually seagrass or round reed and lays between the two rim pieces
to make a nice, clean finish to the rim.

Lashing the Rim

Using 1/4" flat or cane, lash the rim to the basket (this is a lot like sewing). Bury
the ends by going under the inside rim and down the inside of your basket, under
the weavers. Lash a "stitch" over the rim, coming out in between the rim and your
second row of weaving. Remember - your rim is covering the top row of weaving.
Make a “stitch" between every set of spokes. You will want to make an "X" at the
handle.

Wrapping the Handle

If you are using reed for the handle, you will want to wrap the handle with reed
for a finished look. Start with a new piece of 1/4" flat, burying the end on the
inside of the basket. Tightly wrap the handle with the 1/4" flat, each row snug to
the row before it.

An "X" lashing can also be used: go across the handle one way, leaving space
between each wrap around. Then turn around and come back across the handle,
making an "X" each time.

Accent pieces of dyed 1/4" flat can be used to match the basket. Lay the end of
the dyed piece under a few rows to secure it, then go over and under it to create
a pattern as you wrap the handle.
SPOKING THE BASE

Four Rod Weave


Adding a Weaver

Changing Color

Weaving Over the Beads


Gretchen Border
First Row

Finishing the First Row


Rows 2 - 6 or 7
Final Trimming

Gretchen:

Trim the tails of the spokes where they come from the
Gretchen border to approximately 1/2" in length
Cut with the sheers so that the cut edge is facing the
basket. This makes the ends seem to disappear,
rather than stick out with the cut edge showing.

Four Rod:

Trim the outside ends of weavers in the four rod


weave with the cut edge angled downward.

Cut so the weaver reaches just beyond 1/2 way to the spoke on it's right.

Do the same on the inside start tips of your weavers. Leaving


just a bit more length. You don't want the ends to miss each other!
When you are finished, you should be able to run your hands around both
the inside and the outside without snagging any tails. The ends should seem
to disappear and be visible only by looking from the side of the weave.

Basket Weaving Patterns


Weave Style
The weave is made with a 7mm diameter core of the rattan to make the
inner shape of the decorative item with a 9mm weave to stitch together the
basket to give it a very unique high quality finish that is desired in the west

Embroidary weave Style


This is a weave that is more common to produce using the skin of the
rattan to produce a much bigger weave style. This weave really
does look great on large objects that are insistant on being the
focal point of any bedroom.

Chest Weave Style

This weave uses the core (center) of the rattan pole. The rattan pole adds
strength and durability to the frame to ensure that the beds can be enjoyed
for a long time by pets of all sizes

Core Weave Style

Rain Weave Style

This weave is produced using a mixture of bamboo sticks and woven with
rattan to give it a very sophisticated appearance.
Rain Weave Style

Intertwined seamless texture Green woven rattan / bamboo

Knitted dried Hyacinth Texture Straw Texture


Cane

Rush

Wicker
1/Laying out the base

2) Start weaving

3) Footing the basket


4) Shaping corners

5) Packing

6) The top

7) Tucking
8) The rim

Anatomy Of A Basket Handle

Basket Handle Vocabulary


• Billet - The straight grained, square edged bar of wood that the
handle is carved from.
• Bonnet Handle - type of handle so named because it mimics the shape
of the brim of a Shaker bonnet. Found on market baskets, simple
square to round forms and other styles from the smallest miniatures
to full sized work baskets.

• Channel Notch - the area cut out to receive the rim. Size should
match the width of the rim stock.
• Handle Map - The basic lay out of the handle showing full length of
the handle, the center point of the handle, the location and size of
the rim channel notches and the length of the tails.

• Riving - The process of splitting the log using a mallet and froe.

• Shoulder - The enlarged area above and below the rim channel notch.

• Tail - the thinned area at the end of the handle that is inserted into
the basket body.

Drawn from an article authored by Susi Nuss. The article first appeared in
the June 1988 issue of The News Basket, published by Shereen LaPlantz.
Tools

1. Pocket knife with a straight edge blade


2. Knife sharpener.
3. Sharp, strong scissors.
4. Tape measure, ruler or cutting mat with measured square grid.
5. Water bucket or dishpan, towel, spray bottle and a small square cut
from a sponge for use in wetting your materials.
6. Sand paper for finishing handles and rims. Micro-Mesh™ works
wonders for a final polish.
7. Pencil and notepad for marking materials and taking notes as you work.
8. Clothes pins, rubber bands, spring clamps, twist ties or plastic cable
ties for clamping rims.
9. An awl for use in packing down your weaving or opening space to insert
your lasher or other element.
10. Diagonal cutting pliers for trimming off ends of weavers or removing
stray fibers.
11. Small hemostat or needle nose pliers for reaching into tight areas where
your fingers can't fit.
12. Small saw and miter box for cutting rim and handle stock.
13. Brass caliper or reed gauge to measure the width of your materials.
14. Pruning shears for cutting heavier materials.
15. Cutting mat with grid can be used to cover your work table. It is helpful
in measuring spokes, laying out your basket base and keeping your
work squared up.

Technical terms:

Awl: Cái dùi.


Bundle : Bó
Bury: Nhét , vùi vào trong, dấu
Coiling: Cuộn, quấn ,
Embesllishment: Thêm thắt vào , sự tô điểm.
Eventually: Rốt cuộc , cuối cùng là..
Imbrication: Sự đặt gối lên nhau, chồng mép, chồng mí.
Interlace: Sự kết lại , bện lại.
Lash: Buộc, cột lại.
Lashing: Sự cột, buộc , bện lại.
Loop: Thắt vòng, làm thành móc.
Palmetto: Cây Cọ lùn
Plaiting: Xếp gấp, tết bện.
Predominate: Trội hơn về, chiếm ưu thế về .
Punch: Giùi lỗ.
Rod: Cái que, cọng cây.
Shear: Cắt tỉa , Cái kéo tỉa
Shredded plant: Cây băm nhỏ; Mảnh cây
Snag: Vết thủng, dấu gãy.
Snug: Sát, chặt, gọn gàng
Soaking: Ngâm nhúng nước.
Spiral: Xoắn, có dạng xoắn.
Spoke: Dây công , nan đứng, làm sườn để đan.
Stake: Cọc, que đan.
Stitch: Đường may
Strand: Dây tao, Sợi dây, dãi dây.
Trim: Tỉa, cắt cụt.
Tuck: Nhét , đút vào trong, lộn mép, đánh viền.
Twine: Xe, bện, kết sợi.
Twining: Sự xe bện kết sợi.
Twist: Xoắn
Ultimately: Rốt cuộc, cuối cùng thì..
Upsett: Sự chồn mối.
Warp: Sợi dọc, sợi đứng.
Weft: Sợi ngang, sợi nằm
Wicker: Sợi đan.

Người Tây phương dùng cành non của cây liễu hoặc thân của các loài cây
leo để đan Việt Nam ta thì lấy họ nhà tre (tre, nứa, vầu, giang, lồ-ô . . ) làm
nguồn nguyên liệu chính, bên cạnh những thứ khác như mây, lá nón, lá
dừa, cỏ lát v.v. Từ tre, người ta đã làm ra nào thúng, nào mủng, nào rổ nào
rá, rồi giần. sàng, nong, nia, bồ, sề, trẹt (mẹt), bầu, sọt và nhiều thứ khác
nưã, không kể xiết.

Dù gì đi nữa thì người thợ đan cũng thường trải qua những bước sau
đây để hoàn thành một đồ dùng:

1/ -Vót nan; 2/ -Gầy ; 3/ -Đan ; 4/-Đát; 5/-Lận; 6/-Nứt ; 7/ Cạp.

Thử lấy việc đan một cái rổ thưa làm thí dụ. Rổ thưa là loại rổ mà các
cô các bà thường dùng đi chợ hay để đựng thứ gì cần được thông thoáng và
ráo nước sau khi rửa xong, như rau, chẳng hạn.

1/-Vót nan: là làm ra nan để đan.

Người ta thường chọn loại tre già dài lóng, để làm nan. Tùy theo kích thước
sản phẩm to hay nhỏ mà người ta cưa tre thành từng đoạn dài ngắn khác nhau,
rồi dùng rựa hay mác để chẽ tre ra thành từng thanh mỏng, gọi là nan. Độ dày
mỏng với bề ngang to nhỏ khác nhau của nan hoàn toàn tuỳ thuộc theo loại sản
phẩm. Bởi vậy nan đan rổ không giống nan đan giần sàng. Nan đan rá không
giống nan đan thúng mủng. Chẳng hạn để đan loại rổ chợ vừa nói thì người ta
làm nan với bề ngang chừng 5mm, dày non 1mm. Còn nan đan rá thì có hình
tròn với đường kính chừng 2mm. Nếu là loại rổ đặt (custom-made) hay rổ gia
dụng thì người ta dùng toàn tre cật để cho được bền bĩ hơn. Bề ngoài của thân
tre được gọi là cật tre, có màu xanh lục, cứng, có sức đàn hồi lớn, độ bền cao.
Bên trong của thân tre là ruột tre, màu trắng, càng gần trung tâm càng xốp, vì
vậy phần ruột tre ở trong cùng thường được vất bỏ. Nếu dùng toàn cật tre để
làm nan thì sản phẩm bền chắc hơn nhưng cũng tốn nhiều tre hơn nên giá thành
cao, khách hàng có “order” người ta mới làm..

Nan ra rồi thì phải trau chuốt cho có độ dày mỏng trơn láng thích hợp rồi
mới đan. Công việc này gọi là vót nan. Người ta dùng rựa, đôi khi dùng mác,
để vót nan, nhưng rựa vẫn thông dụng hơn vì đa năng hơn. Nan làm kỹ thì sản
phẩm làm ra càng đẹp.

2/- Gầy: Muốn xây nhà thì phải làm móng; muốn đan thì trước hết phải gầy,
nghĩa là sắp xếp những nan đầu tiên với nhau theo một lề lối riêng để tạo thành
đường nét căn bản của sản phẩm.

3/- Đan : Sau khi đã gầy được rồi thì dựa theo đó mà đan tiếp.

Đan nghĩa là gài cái nan này với những cái nan khác theo một nguyên tắc
chồng chéo trên dưới nào đó để cho chúng tự giữ chặt với nhau.

Có nhiều cách đan, nhưng thông dụng nhất vẫn là

3a/ - Đan lòng mốt.

3b/ - Đan lòng hai.

3c/ - Đan mắt cáo (lục giác) v.v.

Đan thưa, đan dày hay đan bít là tùy theo công dụng của sản phẩm. Chẳng hạn
rổ sưa (thưa) và rổ dày có cùng một cách đan nhưng khoảng cách giữa các nan
trong rổ sưa lớn hơn, cỡ lọt ngón tay út, thích hợp với những vật khi rửa xong
cần thông thoáng cho mau ráo nước, như tôm cá hay các thứ rau chẳng hạn.
Giần và sàng cũng thế, cùng một cách đan nhưng sàng có lỗ thưa hơn để cho
hột gạo dễ rơi xuống. Còn như thúng, mủng, bầu thì dùng để đựng lúa, gạo,
các loại ngũ cốc và bột nên phải đan bít để vật đựng không thể rơi rớt được.
Cái mê rổ

Hình một cái mê (rổ) điển hình- Các loại mê khác (giần, sàng, thúng, mũng, rá,
trẹt, nong, nia) cũng có hình dáng tương tự, chỉ khác ở kích thước, cách đan, và
đan thưa, đan dày hay đan bít mà thôi.

Ở đây để dễ thấy cấu tạo của phần ĐÁT nên tác giả vẽ thưa ra; trong thức tế,
các nan ở phần ĐÁT bao giờ cũng khít nhau

4/- Đát: Đát cũng là đan, nhưng theo một lối khác, nghĩa là đan với nan nhỏ
hơn và đan dày hơn, sau khi đã đan xong phần chính của sản phẩm.

Thử mở banh một cái rổ thưa ra mà xem (xem hình). Trên cái mảnh đan bằng
tre đó, mà người ta gọi là cái mê, thấy rõ có hai phần đan khác nhau: ở giữa là
một mặt hình vuông, nan được sắp xếp cách đều nhau, tạo ra những ô vuông
trống hở, đó là mặt chính của cái rổ, đó là phần đan. Chung quanh bốn phía
của phần đan là những nan nhỏ hơn được đan khít với nhau. Đây chính là
phần đát.

Đát bao giờ cũng lâu hơn đan, vì vậy dễ làm nản lòng những tay đan tài tử.
Nhiều người mới biết đan thường tỏ ra hăng hái khi bắt tay vào việc. Đan xong
phần chính, thấy khích lệ lắm, nhưng khi vào giai đoạn đát, thấy đan mãi mà
vẫn chưa xong, nản quá, bèn bỏ đó, đi làm việc khác, công trình trở thành dở
dang, chẳng ra cái gì cả. Bởi vậy mới sinh câu ca dao

Liệu mà đát được thì đan.

Đan rồi bỏ đó, thế gian chê cười.

5/- Lận: lận là làm cho cái mê hình phẳng trở thành hình dáng của sản phẩm.

Lại nói chuyện cái rổ thưa. Cho dẫu sau khi đan và đát đã hoàn tất, nó
vẫn chỉ là một cái mê, chưa ra vật dụng gì cả. Phải lận thì mê mới thành rổ.
Trước khi lận, phải chuẩn bị cặp vành, gồm vành trong và vành ngoài, thường
làm bằng tre cật.

Khi lận, chỉ dùng vành ngoài. Lận xong rồi mới dùng đến vành trong.
Một cách mạnh mẽ nhưng khéo léo, người ta buộc cái mê phải nằm lọt vào bên
trong cái vành để lấy hình dáng của sản phẩm.

Với những thứ như giần, sàng, mẹt (trẹt) , mủng, rổ, rá có độ sâu không
bao nhiêu, kích thước lại nhỏ, thì việc lận không khó lắm. Với các loại thúng, có
độ sâu trên dưới 3 tấc, đường kính cũng lớn hơn, khó lận hơn nên có khi người
ta đào một cái hố tròn để cho mê dễ lọt xuống, giúp cho việc lận dễ hơn. Đối
với các loại nong hay nia, đường kính từ một đến hơn 2 thước, mê dày và cứng
hơn, thì khi lận người ta phải đóng cọc để giúp giữ vành cho vững, nhờ vậy mới
đủ sức ép cái mê đi vào khuôn khổ.

Khi cái mê đã vào lọt trong vành, phải sửa sang uốn nắn để cho mê nằm ngay
ngắn đúng vị trí thích hợp rồi bỏ vành trong vào. Người ta tạm thời buộc chặt
vành trong vành ngoài và mê lại với nhau bằng một sợi lạt, cứ cách chừng 10-
20cm (tùy kích thước lớn nhỏ) lại buộc một nút. Nói là tạm thời vì các nút buộc
này sẽ lần lượt được cắt bỏ khi nứt.

Người xưa có hát rằng:

Lận rồì, tui chấn lột hẳn hoi.

Ở trên tui nhún xuống, ở ngoài tui đè vô.

Số là sau khi lận xong và buộc chặt tạm thời các bộ phận với nhau, sẽ có một
số nan thừa lòi ra khỏi vành, cần được cắt và vứt bỏ để cho miệng sản phẩm
được bằng phẳng thì mới nứt được. Đó là việc chấn và lột. Người ta dùng cái
chàng thợ mộc , hoặc cái mác hay thậm chí cái dao phay để chấn nan thừa.
Chấn lột xong rồi thì phải nhún, phải đè, điều chỉnh lần cuối để cho đâu vào đó
trước khi đi vào khâu cuối cùng là nứt.

6/- Nứt: Nứt là dùng dây mây để buộc vành trong, vành ngoài và cái mê lại
với nhau theo một phương cách riêng, vừa đẹp vừa bền. Có nhiều cách nứt,
trong đó có hai lối chính là nứt đơn và nứt kép.

Dĩ nhiên nứt kép thì đẹp hơn, kỹ hơn nhưng cũng tốn công hơn. Nứt không kỹ
không kéo thì vành mau sút, nghĩa là sản phẩm sớm bị phế thải. Hàng chợ đa
số thuộc loại này vì người ta làm ít tốn công để có thể bán giá rẻ.

Khi nứt người ta không dùng lạt tre mà dùng mây vì mây dẻo dai và cho
sợi dài. Mây được chẽ nhỏ làm tư hay làm sáu và vót rất công phu để trở thành
một sợi dây mỏng với bề ngang chừng 2mm thì phù hợp với khâu nứt. Ngày
nay, ở các xưởng đan đát, đã có máy chẽ và chuốt mây rất tiện lợi. Phải dùng
một dùi sắt để dùi thủng cái mê thì mới xỏ sợi dây mây qua được, và khi nứt
người ta thường xỏ sợi dây từ ngoài vào trong.

Phải sau khi nứt xong thì sản phẩm mới thực sự hoàn thành. Khi ra tre
để đan, thường là tre tươi để dễ chẽ dễ vót. Vì vậy sau khi đan xong, người ta
thường đem sản phẩm phơi nắng cho khô. Có nhiều nhà kỹ hơn, đem treo ở
nhà bếp. Sức nóng của nhà bếp sẽ làm cho tre khô dần, khói bếp sẽ phủ lên
một lớp “véc-ni” tự nhiên, rất công hiệu trong việc chống mốc ẩm và mối mọt.

Thúng, mủng, rổ, rá và nong

Rổ rá cạp lại

Bung vành sổ nẹp là những bịnh thông thường của các loại rổ rá thúng
mủng. Tuy cái thúng cái rổ đã bung vành, banh miệng, nhưng vành chưa gãy và
cái mê vẫn còn tốt, bỏ đi thì uổng, nếu chịu khó sửa chữa thì đồ hư trở trên đồ
tốt ngay. Cái việc làm mới lại, sửa lại rổ rá thúng mủng bị bung vành,
người ta gọi là cạp.

7/-Cạp : Khi rổ rá được cạp lại thì rổ rá cũ bắt đầu một cuộc đời mới. Trong
đời thường cũng không thiếu chi những cuộc đời được làm mới theo cái kiểu
đó. Ông A chết vợ nay làm bạn đời với bà B chết chồng. Xóm giềng hay chỗ
quen biết khi nói chuyện với nhau sẽ nói rằng đó là một cặp rổ rá cạp lại. Ông C
ly dị vợ rồi lại lấy bà D ly dị chồng, hai cuộc đời xộc xệch nay lại chắp nối với
nhau để tạo thành một cuộc đời mới, đó cũng là rổ rá cạp lại.
Bồ và sề, dùng để sấy thực phẩm trong mùa mưa

Das könnte Ihnen auch gefallen