Sie sind auf Seite 1von 40

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG


CUNG CẤP ĐIỆN
Mục tiêu:
- Hiểu được hệ thống điện, giới hạn của môn học
- Biết các loại nguồn, hiểu quá trình sản xuất điện năng
- Nắm được các yêu cầu cơ bản và các bước thiết kế một hệ
thống cung cấp điện (CCĐ)
1.Khái niệm về lưới điện
• Hệ thống điện gồm 3 khâu: sản xuất, truyền tải
và tiêu thụ điện.
 Nguồn điện là các nhà máy điện (nhiệt điện,
thủy điện, điện nguyên tử…)
 Tiêu thụ điện gồm tất cả các đối tượng sử dụng
điện
 Lưới điện để truyền tải điện từ nguồn đến hộ
tiêu thụ, lưới gồm đường dây truyền tải và các
trạm biến áp.
• Đặc điểm:
 Điện năng sản xuất ra thường không tích trữ
được, do đó phải có sự cân bằng giữa sản xuất
và tiêu thụ điện.
 Các quá trình về điện xảy ra rất nhanh và nguy
hiểm nếu có sự cố xảy ra, vì vậy thiết bị điện có
tính tự động và đòi hỏi độ an toàn và tin cậy cao.
• Theo điện áp lưới điện gồm:
– Siêu cao áp: từ 500kV trở lên (500kV)
– Cao áp: dưới 500kV (220, 110kV)
– Trung áp: từ 35kV trở xuống (35, 22, 10, 6kV)
– Hạ áp: Từ 1kV trở xuống (0,4kV)
1.2 Các dạng nguồn điện
• Nhà máy nhiệt điện
• Nhà máy điện nguyên tử
• Nhà máy thủy điện
• Nhà máy phong điện
• Điên năng lượng mặt trời
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện

Tuy nhiên nhà máy nhiệt điện vẫn được coi là nguồn phát điện chủ đạo của
biểu đồ năng lượng trên toàn hệ thống. Nhìn chung NMNĐ đảm nhận
khoảng 79,5 % năng lượng cung cấp cho hệ thống.
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện
 ƯU ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
-Nguồn nhiên liệu là than đá, khí đốt ... rât sẵn có trong tự nhiên.
-Công nghệ sản xuất điện hiện đại và có tính chất kinh điển
-Công suất huy động lớn.
NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
-Hiệu suất chuyển đổi năng lượng của nhà máy không cao khoảng 30%
đến 40 %
-Khối ,lượng vận chuyển nhiên liệu lớn, phải xây dựng gần nơi khai thác
nhiên liệu, gần các con sông có nguồn nước lớn.
-Khối ,lượng chất thải rắn và chất thải khí đều lớn.
-Tính linh họat vận hành không cao, phải mất từ 5 đến 6 giờ mới có thể
huy động đến công suất tối đa của nhà máy.
- Nhà máy điện 1 được khởi công xây dựng ngày 17-5-1980 và hoàn
thành năm 1986, có công suất thiết kế 440MW gồm 4 tổ Tuốc bin-
máy phát và 8 lò hơi theo khối 2 lò-1 máy, mỗi tổ máy có công suất
110 MW.
- Nhà máy 2 (mở rộng) được khởi công xây dựng ngày 8-6-1998
trên mặt bằng còn lại phía Đông Nhà máy, có công suất thiết kế
600MW gồm 2 tổ hợp lò hơi-tuốc bin-máy phát, công suất mỗi tổ
máy 300MW, gọi là tổ máy số 5 và tổ máy số 6. Tổ máy số 5 được
bàn giao ngày 28/12/2002 và tổ máy số 6 được bàn giao ngày
14/3/2003. Kể từ đó, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại có tổng công suất
là 1040 MW, là nhà máy nhiệt điện chạy than lớn nhất Việt Nam và
Đông Nam Á. Ngày 30 tháng 3 năm 2005 Nhà máy Nhiệt điện Phả
Lại chuyển thành Công ty Nhiệt điện Phả Lại.
1.2.2. Nhà máy điện nguyên tử
Hơi nước nóng1 Hơi nước áp lực cao

2 3 5
M, 10 A
B f=50hz
Nhiên liệu 8 ~ C
phóng xạ 11 4

9
6
Níc lµm
11
l¹nh
7
12
Nước bổ sung
Chất thải
Nước bổ sung

– 1.Lò phản ứng; 2.Bao hơi ; 3.Hơi nước sơ cấp (không sạch)
– 4.Buồng trao đổi nhiệt trung gian; 5. Hơi nước thứ cấp(sạch)
– 6. Nước bổ sung 1; 7. Bộ lọc nước; 8. Tuốc bin; 9. Buồng ngưng
– 10.Máy phát điện; 11. Bơm nước ; 12.Chất thải phóng xạ
1.2.2. Nhà máy điện nguyên tử
Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận là tên gọi chung
của chuỗi hai nhà máy điện hạt nhân I và II đang trong
dự án xây dựng tại tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam với tổng
công suất trên 4.000 MW.
Theo quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia, nhà máy
điện hạt nhân I và II sẽ được khởi công vào tháng 12
năm 2014 và hoàn thành vào năm 2020, phát điện vào
cuối năm 2022. Dự án được tiến hành theo kiến nghị
của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dựa trên ước tính
thiếu thốn điện năng đến 2020, được Quốc hội Việt Nam
thông qua chủ trương đầu tư xây dựng. Về nguồn kinh
phí, Nga đồng ý cho Việt Nam vay 10,5 tỷ USD, Nhật
cũng đồng ý cho vay nguồn vốn ODA làm điện hạt
nhân.Tổng mức đầu tư dự toán khoảng 200.000 tỷ đồng
tại thời điểm cuối năm 2008.
1.2.3. Nhà máy thủy điện

3
1
5

4 2

– 1.Hồ thượng lưu; 2.Hồ hạ lưu ; 3.Đập ngăn


– 4.Đường ống dẫn nước áp lực; 5. Hợp bộ tuốc bin – Máy phát
– 6. Cửa xả nước sau tuốc bin
1.2.3. Nhà máy thủy điện
Công suất mỗi nhà máy thủy điện phụ thuộc
vào 2 yếu tố là lưu lượng dòng nước Q qua các
tuốc bin và chiều cao cột nước

P  9,81* QH
Q: lưu lượng nước [m3/s]
H: Chiều cao cột nước [m]
n: Hiệu suất tuốc bin
1.2.3. Nhà máy thủy điện
1.2.3. Nhà máy thủy điện
Các nhà máy thuỷ điện lớn ( >100MW) của Việt Nam
Dự án Thủy điện Sơn La là công trình trọng điểm quốc gia, thuộc bậc
thang thứ 2 trên sông Đà (trên là thủy điện Lai Châu đang thi công, dưới là
thủy điện Hòa Bình), với công suất lắp đặt 2400 MW, gồm 6 tổ máy, mỗi tổ
máy 400MW, có công trình chính đặt tại tuyến Pa Vinh thuộc địa phận thị
trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Sơn La là thủy điện lớn nhất
Việt Nam.
1.2.4. Nhà máy phong điện
Người ta lợi dụng sức gió để quay hệ thống cánh quạt
đặt đối diện với chiều gió, hệ thống cánh quạt được
truyền qua bộ biến đổi tốc độ để làm quay máy phát
điện.
Nguồn điện từ gió gặp khó khăn trong việc điều chỉnh
tần số vì tốc độ gió luôn thay đổi, máy phát điện gió có
hiệu suất thấp, công suất nhỏ.
Thích hợp đặt ở các vùng hải đảo.
1.2.4. Nhà máy phong điện
khu vực đồi thông thuộc xã Cát Chánh (Phù Cát) nằm
trong khu B6 của Khu Kinh tế Nhơn Hội, Công ty CP.
Phong điện Phương Mai khởi công xây dựng Nhà máy
Phong điện Phương Mai 1
Theo báo cáo, Nhà máy Phong điện Phương Mai 1, toạ
lạc trên diện tích 143ha, có công suất 30MW. Có tất cả
12 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 2,5MW, được lắp
đặt turbine gió. Mỗi turbine có 3 cánh, mỗi cánh dài
45,3m. Đường kính của rotor là 93,14m, tốc độ quay 16
vòng/phút.
Phong điện Phú Quý
1.3 Yêu cầu thiết kế hệ thống CCĐ
• Đảm bảo các yêu cầu:
Tính an toàn
Độ tin cậy cung cấp điện
Chất lượng điện
Tính kinh tế
Chương 2: Phụ tải điện
2.1 Phụ tải điện
• Phụ tải điện: Là đại lượng đặc trưng cho
quá trình tiêu thụ điện năng trong hệ
thống.
• Thể hiện qua: Dòng điện, công suất, điện
năng
2.1 Phụ tải điện
• Phụ tải loại 1: Không cho phép mất điện
• Phụ tải loại 2: Thời gian mất điện 5 phút
• Phụ tải loại 3: Thời gian mất điện không
quá 24h
2.2 Các tham số chính của phụ
tải
2.2 Các tham số chính của phụ
tải
2.3 Các hệ số của phụ tải
2.3 Các hệ số của phụ tải
2.3 Các hệ số của phụ tải

n
2. pdmi
i 1
nhq 
pdm max

Das könnte Ihnen auch gefallen