Sie sind auf Seite 1von 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mã số
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2021

XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT


BẰNG THỰC VẬT THUỶ SINH
Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Khiêm – K63 Công nghệ kỹ thuật môi trường Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Phạm Thị Thuý

Đặt vấn đề Mục tiêu Các loại thực vật thuỷ sinh

Loại sống trôi nổi


-Trong xã hội hiện nay, ô nhiễm môi trường trên mặt nước. VD: Loại thực vật thủy Nhóm sống chìm
nước là một vấn đề lớn lớn mà cả thế giới Hoa lục bình (water sinh sống vươn lên dưới nước (rong).
-Thông qua cơ chế xử lý mặt nước.
đang phải đối mặt. chất hữu cơ trong nước hyacinth) , rau muống VD:Rong đuôi chó
VD: Cây cỏ nến
)

-Hầu hết nước thải sinh hoạt cũng như nước thải bằng thực vật thuỷ nước (water spinach), (contail),…
thải công nghiệp không được xử lý mà được … (Typha),….  
sinh để đưa ra thống kê,
thải trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm mô tả về phương pháp.
nghiêm trọng môi trường nước và ảnh hưởng -Đưa ra ưu điểm của
trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. phương pháp và rút ra kết
-Ô nhiễm nước thải sinh hoạt chủ yếu là thành luận.
phần hữu cơ như proteins, carbohydrates, chất
béo.

Cơ chế sinh hoá Quy trình xử lý


Phần cơ thể Nhiệm vụ
Rễ hoặc thân Là giá bám cho vi khuẩn phát triển
Phytoextraction: Rễ hấp thu chất ô nhiễm
Lọc và hấp phụ chất rắn
sau đó chuyển vị và tích luỹ lên thân, lá.
Thân hoặc lá ở mặt nước hoặc phía Hấp thụ ánh mặt trời, do đó hạn chế sự phát triển của tảo
dưới mặt nước Làm giảm ảnh hưởng của gió lên bề mặt xử lý

Làm giảm sự trao đổi giữa nước và khí quyển.


Phytodegradation: Các chất ô nhiễm hữu Chuyển oxy xuống rễ
cơ bị phân huỷ bởi các enzymes chuyên
biệt trong tế bào thực vật: Một vài số liệu tìm được
nitroreductases, dehalogenases và
laccases. Một nghiên cứu tại tỉnh Hậu Giang, khảo sát trong thời gian 9 tháng cho thấy:
-Hiệu suất xử lý nước thải của rau ngổ đối với độ đục là 96,94%; COD là
44,97%; Nitơ tổng là 53,60%, phosphat tổng là 33,56%.
Phytostabilization: Các chất ô nhiễm hữu -Hiệu suất xử lý nước thải của lục bình đối với độ đục là 97,79%; COD là
cơ được kết hợp vào lignin của thành tế 66,10%; Nitơ tổng là 64,36%, phosphat tổng là 42,54%.
bào rễ hoặc vào mùn.
Kết luận

- Có khả năng xử lí tốt chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt.
Phytovolatilization: Hút các chất hữu cơ
ô nhiễm, biến đổi và chuyển vào thân sau - Xử lý chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt quy mô lớn, ít tốn kém và thân thiện
đó lên lá và cuối cùng là thoát ra bằng lỗ với môi trường.
khí khổng.
Một số tài liệu tham khảo:
-Bùi Thanh Lâm (2009), Xử lý nước thải sinh hoạt bằng thực vật thuỷ sinh nổi trên mặt
nước.

Rhizofiltration: Là quá trình hấp phụ các -Nguyễn Thị Thanh Huệ (2012) - Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải bằng
chất ô nhiễm lên trên bề mặt rễ. thực vật thủy sinh
-Role of aquatic plants in wastewater treatment by artificial wetlands - RM Gersberg,
BV Elkins, SR Lyon, CR Goldman - Water research, 1986 – Elsevier
-Study on method of domestic wastewater treatment through new-type multi-layer
artificial wetland - S Lu, L Pei, X Bai - International journal of hydrogen energy, 2015

Vũ Văn Khiêm - SĐT: +84839985798 - Email: khiemvu1312@gmail.com

Das könnte Ihnen auch gefallen