Sie sind auf Seite 1von 6

- Plosiv: âm nổ bật hơi (Vd: /d/, /b/)

- Lautfolge: chuỗi âm

- nguyên âm dài: geschlossen, gespannt

Lektion 8: Vokale

I. Ausspracheregeln für Vokale im Deutschen:

1. Vokale sind lang (Nguyên âm là nguyên âm dài khi):

♣ Xuất hiện trong các âm tiết mở được nhấn mạnh

 z.B. lesen [ˈleːzn̩ ];

 Nguyên âm dài + Plosiv (/b/, /d/) + [1]/[r]

([l] - âm rung bên, [r] – âm rung)

z.B.: Adler [ˈaːdlɐ], übrig [ˈyːbʁɪç]

♣ Khi âm tiết mở ở các dạng khác nhau (Từ phái sinh):

 z.B. (die) Schönheit [ˈʃøːnhaɪ̯t] (bởi vì: schöne [ˈʃøːnə])

♣ Trong những từ chỉ có 1 âm tiết, Auslaut (đuôi âm tiết) là 1 Sonant (âm liên thanh)

 z. B. dem [de:m], wen [we:n], ihm ['i:m].

! Sonant (âm liên thanh) là âm được tạo ra bởi luồng hơi liên tục, không bị cản trở

(>< âm tắc, âm xát)

 Vd: Các âm sau là Sonant: [j], [w], [m], [n], [l], [r]

♣ Các tiền tố và hậu tố sau là nguyên âm dài:


2. Vokale sind halblang

Trong 1 số từ, nguyên âm dài không được nhấn mạnh (không làm trọng âm) sẽ trở
thành halblang. Những nguyên âm này vẫn gespannt (căng cơ).

3. Vokale sind kurz, aber gespannt (nguyên âm ngắn, căng cơ)


Trong các âm tiết mở không nhấn của các từ được Đức hóa:

4. Vokale sind kurz und ungespannt (nguyên âm ngắn, thoải mái)

 Theo sau các âm này là 2 phụ âm trở lên

*) Nguyên âm trong các tiền tố, hậu tố sau là nguyên âm ngắn, thoải mái:

 die Präfixe emp-, ent-, er-, miss-, ver-, zer-,


II. IPA

h= stimmloser,gehauchter glottaler Laut: Hut, vorher

 “h” là âm câm khi

 “h” là âm đuôi trong 1 Wortstamm (z. B.: gehen, gutaussehend)


 “h” đứng trong phụ âm “th”

III. Die Vorderzungenvokale (Nguyên âm đầu lưỡi)


1. I-Laute:
☺ [i:] = lang-geschlossener (gespannter),ungerundeter (gespreizter) I-Laut

 Bsp.: Igel, dir, sieben, die, Vieh, (Zylinder)


 Grapheme: i, ie, ih, ieh

☻ [i] = kurz-offener (ungespannter) I-Laut

 Beispiele: ist, Bild, Fisch, vierzig


 Graphem: i

2. Ü-Laute:
☺ [Y:] = lang-geschlossener (gespannter) Ü-Laut:

 Beispiele: üben, Tüte, Tür, fühlen, (Duisburg), Psyche


 Grapheme: y, ü, üh

☻ [Y] = kurz-offener (ungespannter) Ü-Laut

 Beispiele: Hütte, fünf, Rhythmus


 Grapheme: y, ü

3. E-Laute:

☺ [e:] = lang-geschlossener (gespannter) E-Laut

 Beispiele: Esel, leben, leer, lehren


 Grapheme: e, ee, eh

☻ [ε] = kurz-offener (ungespannter) e-Laut

 Beispiele: Betten, Welt, Ende,älter, schnell, echt, Ecke


 Grapheme: e, ä

☺ [ε:] = lang-offener (ungespannter) e-Laut


 Beispiele: äsen, ähnlich,Käse
 Graphem: ä, äh

4. Ö-Laute:
☺ [Ø] = lang-geschlossener(gespannter) O-Umlaut

 Beispiele: Öl, böse, Höhle, Goethe


 Grapheme: ö, öh, oe

☻ [œ] = kurz-offener (ungespannter) O-Umlaut

 Beispiele: zwölf, öffnen, möchte, löschen


 Grapheme: ö

IV. Die Zentralvokale:


[∂] = kurzer, ungespannter und unbetonter E-Laut,

 in unbetonten Siben (Beispiele: be‘halten, Ge‘burt, ‘beten)


 Schwächungsvorgang: Ausfall des [∂] z.B [‘Re:dn] für [Re:d∂n] (reden)
(Ausfall gilt nur für die Endsilben –en,-el,-em,...
 Việc lược bỏ âm [∂] chỉ áp dụng với các âm đuôi –en,-el,-em,...)

[a:]= langer a-Laut

Beispiele: Abend, Name, da, Aal, Fahne

[a]= kurzer a-Laut

Beispiele: alle, hatte, Ball, Alter, machen, Asche

V. Die Hinterzungenvokale:
[o:] = lang-geschlossener (gespannter), gerundeter O-Laut

Beispiele: Ofen, ohne, loben, Tod, Boot, Bohne, so


[ɔ] = kurz-offener (ungespannter), gerundeter o-Laut

Beispiele: offen, Sonne, oft, Sport, Loch

[u:] = lang-geschlossener (gespannter) u-Laut

Beispiele : Uhr, Blume, Ursache, du

[ʊ] =kurz-offener (ungespannter) u-Laut

Beispiele: Mutter, Mund, uns, Wucht

VI. Die Dipthonge:


[au], [oy], [ai]

VII. Âm đuôi [ɐ] – Graphe: er, [ɐ̯] – Graphe: r

z. B.: Männer [ˈmɛnɐ]

z. B.: schwer [ʃveːɐ̯]

Das könnte Ihnen auch gefallen